Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010
Số trang: 31
Loại file: docx
Dung lượng: 50.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong phát triển kinh tế đối ngoại; rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu có giá trị khoa học và thực tiễn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG HẢI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Giới thiệu 1:………………………………………………… Giới thiệu 2:………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Cơ sở họp tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ……giờ…… ngày …… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi toàn cầu hóa, khu vực hóa là xu thế chủ đạo, cách mạng khoa học công nghệ đã và đang làm thay đổi toàn bộ nền sản xuất, trở thành động lực trực tiếp của sự phát triển, buộc mỗi quốc gia, dân tộc phải mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế để phát huy có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế, tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động và hợp tác quốc tế, nâng cao sức mạnh nền kinh tế thì vai trò của KTĐN ngày càng trở nên vô cùng quan trọng, có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Bắt nguồn từ những khác biệt giữa các nước về điều kiện tự nhiên, về trình độ khoa học kỹ thuật, phát triển KTĐN là tất yếu trong quá trình tái sản xuất xã hội, góp phần quyết định đến nhịp độ xây dựng, phát triển kinh tế và mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐN là đòi hỏi khách quan của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trên cơ sở của nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, lạc hậu, năng suất lao động thấp, khả năng tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế còn chưa cao, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội, thì việc tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài thông qua phát triển KTĐN có tầm quan trọng đặc biệt. Nhận thức được điều đó, lãnh đạo phát triển KTĐN luôn là trọng tâm trong hệ thống đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, được thể hiện trong nhiều Nghị quyết về KTĐN mà Đảng đã ban hành. Nhờ đó, KTĐN của Việt Nam đã có bước phát triển, góp phần tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, đẩy nhanh nhịp độ CNH, HĐH, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế. Hải Phòng là thành phố Cảng có vị trí chiến lược, trung tâm dịch vụ, thuỷ sản của vùng duyên hải Bắc Bộ, một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại lớn của cả nước, thực hiện vai trò là đầu mối giao thông quan trọng, cửa chính ra biển và các tỉnh phía Bắc. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập sâu rộng, quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, 5 Hải Phòng cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước đã và đang tích cực tận dụng, phát huy mọi lợi thế để phát triển KTĐN. Từ năm 1991 đến năm 2010, Đảng bộ thành phố Hải Phòng đã đề ra chủ trương lãnh đạo KTĐN toàn diện, có ý nghĩa chiến lược nhằm tập trung sức mạnh của nhiều nguồn lực cho đổi mới, mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố, KTĐN của Hải Phòng đã có bước phát triển mới, đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần đưa thành phố từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, kiệt quệ sau chiến tranh trở thành một thành phố Cảng hiện đại, trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ lớn ở Việt Nam, khẳng định vị thế và vai trò nhất định trên trường quốc tế. Tuy nhiên, sự phát triển của KTĐN Hải Phòng chưa tương xứng với tiềm năng của thành phố, chưa khai thác tốt nhất các lợi thế phục vụ cho phát triển KTĐN; việc hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐN của Đảng bộ thành phố trên thực tế còn có những hạn chế, nhiều khía cạnh cần phải tiếp tục hoàn thiện để phát huy tối đa những lợi ích mà KTĐN có thể đem lại đặc biệt là trong dòng chảy hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức đối với quá trình lãnh đạo KTĐN của Đảng bộ Hải Phòng. Như vậy, để thực hiện mục tiêu xây dựng Hải Phòng trở thành một thành phố “mở”, một trung tâm KTĐN lớn của cả nước, việc tái hiện, tổng kết, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng đối với KTĐN thời gian qua, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, nghiêm túc tìm ra nguyên nhân, từ đó rút kinh nghiệm làm căn cứ khoa học cho sự điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chủ trương, chính sách KTĐN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Với những lý do trên nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong phát triển KTĐN; rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu có giá trị khoa học và thực tiễn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo phát triển KTĐN của Đảng bộ thành phố Hải Phòng từ năm 1991 đến năm 2010. Phân tích chủ trương phát triển KTĐN của Đảng bộ thành phố Hải Phòng từ năm 1991 đến năm 2010. Trình bày quá trình Đảng bộ thành phố Hải Phòng chỉ đạo thực hiện các hoạt động KTĐN từ năm 1991 đến năm 2010. Đánh giá những thành tựu, hạn chế trong quá trình lãnh đạo phát triển KT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG HẢI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Giới thiệu 1:………………………………………………… Giới thiệu 2:………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Cơ sở họp tại Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ……giờ…… ngày …… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi toàn cầu hóa, khu vực hóa là xu thế chủ đạo, cách mạng khoa học công nghệ đã và đang làm thay đổi toàn bộ nền sản xuất, trở thành động lực trực tiếp của sự phát triển, buộc mỗi quốc gia, dân tộc phải mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế để phát huy có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế, tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động và hợp tác quốc tế, nâng cao sức mạnh nền kinh tế thì vai trò của KTĐN ngày càng trở nên vô cùng quan trọng, có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Bắt nguồn từ những khác biệt giữa các nước về điều kiện tự nhiên, về trình độ khoa học kỹ thuật, phát triển KTĐN là tất yếu trong quá trình tái sản xuất xã hội, góp phần quyết định đến nhịp độ xây dựng, phát triển kinh tế và mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐN là đòi hỏi khách quan của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trên cơ sở của nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, lạc hậu, năng suất lao động thấp, khả năng tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế còn chưa cao, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội, thì việc tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài thông qua phát triển KTĐN có tầm quan trọng đặc biệt. Nhận thức được điều đó, lãnh đạo phát triển KTĐN luôn là trọng tâm trong hệ thống đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, được thể hiện trong nhiều Nghị quyết về KTĐN mà Đảng đã ban hành. Nhờ đó, KTĐN của Việt Nam đã có bước phát triển, góp phần tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, đẩy nhanh nhịp độ CNH, HĐH, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế. Hải Phòng là thành phố Cảng có vị trí chiến lược, trung tâm dịch vụ, thuỷ sản của vùng duyên hải Bắc Bộ, một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại lớn của cả nước, thực hiện vai trò là đầu mối giao thông quan trọng, cửa chính ra biển và các tỉnh phía Bắc. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập sâu rộng, quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, 5 Hải Phòng cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước đã và đang tích cực tận dụng, phát huy mọi lợi thế để phát triển KTĐN. Từ năm 1991 đến năm 2010, Đảng bộ thành phố Hải Phòng đã đề ra chủ trương lãnh đạo KTĐN toàn diện, có ý nghĩa chiến lược nhằm tập trung sức mạnh của nhiều nguồn lực cho đổi mới, mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố, KTĐN của Hải Phòng đã có bước phát triển mới, đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần đưa thành phố từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, kiệt quệ sau chiến tranh trở thành một thành phố Cảng hiện đại, trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ lớn ở Việt Nam, khẳng định vị thế và vai trò nhất định trên trường quốc tế. Tuy nhiên, sự phát triển của KTĐN Hải Phòng chưa tương xứng với tiềm năng của thành phố, chưa khai thác tốt nhất các lợi thế phục vụ cho phát triển KTĐN; việc hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐN của Đảng bộ thành phố trên thực tế còn có những hạn chế, nhiều khía cạnh cần phải tiếp tục hoàn thiện để phát huy tối đa những lợi ích mà KTĐN có thể đem lại đặc biệt là trong dòng chảy hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức đối với quá trình lãnh đạo KTĐN của Đảng bộ Hải Phòng. Như vậy, để thực hiện mục tiêu xây dựng Hải Phòng trở thành một thành phố “mở”, một trung tâm KTĐN lớn của cả nước, việc tái hiện, tổng kết, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng đối với KTĐN thời gian qua, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, nghiêm túc tìm ra nguyên nhân, từ đó rút kinh nghiệm làm căn cứ khoa học cho sự điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chủ trương, chính sách KTĐN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Với những lý do trên nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong phát triển KTĐN; rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu có giá trị khoa học và thực tiễn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo phát triển KTĐN của Đảng bộ thành phố Hải Phòng từ năm 1991 đến năm 2010. Phân tích chủ trương phát triển KTĐN của Đảng bộ thành phố Hải Phòng từ năm 1991 đến năm 2010. Trình bày quá trình Đảng bộ thành phố Hải Phòng chỉ đạo thực hiện các hoạt động KTĐN từ năm 1991 đến năm 2010. Đánh giá những thành tựu, hạn chế trong quá trình lãnh đạo phát triển KT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng bộ thành phố Hải Phòng Đảng bộ lãnh đạo kinh tế đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 189 0 0