Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá từ năm 1998 đến năm 2014)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ quá trình Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH trên địa bàn Thành phố. Bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn quá trình Đảng bộ Thành phố lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các giá trị sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá từ năm 1998 đến năm 2014) HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM NINHĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠOCÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Danh Tiên 2. TS. Hồ Xuân Quang Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc ViệtNam, gắn kết cộng đồng dân tộc. Di sản văn hóa (DSVH) là cốt lõi của bản sắcdân tộc và là cơ sở để sáng tạo những giá trị mới; đồng thời, là một bộ phận củaDSVH nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Vìvậy, việc giữ gìn, tôn tạo các DSVH là trách nhiệm của cộng đồng, thể hiện lòngtri ân tiền nhân, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Đây cũng là nguồn lực vô cùngquý báu, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Ngày nay, DSVH đã thực sự khẳng định được vị trí, vai trò quan trọngtrong đời sống xã hội. Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH đã có mộttruyền thống lâu đời và nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước.Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ba tháng sau (23/11/1945), Chủtịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL, ấn định nhiệm vụ cho Đông phươngBác cổ học viện nhiệm vụ bảo tồn tất cả các cổ tích trong toàn cõi Việt Nam. Sắclệnh nêu rõ: “Việc bảo tồn DSVH là việc rất cần thiết trong công cuộc kiến thiếtnước Việt Nam”. Di sản văn hóa dân tộc được Đảng xác định là “tài sản vô giá, gắn kết cộngđồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mớivà giao lưu văn hóa”. Giống như các địa phương khác trên cả nước, tại Thành phố Hồ Chí Minh,vấn đề nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH cũng được Thành ủy,Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố quan tâm chỉ đạo thực hiện. Trong quá trình hình thành và phát triển, bên cạnh việc lưu giữ những giátrị văn hóa cội nguồn, Thành phố đã sớm tiếp nhận và thích ứng nhanh với vănhóa của mọi miền đất nước để hình thành nên những nét văn hóa đặc thù củangười Việt ở mảnh đất phương Nam. Hiện nay, cùng với tốc độ đô thị hóa và xuthế giao lưu hội nhập quốc tế, trên lĩnh vực văn hóa nhiều vấn đề đặt ra choThành phố những câu hỏi lớn: Làm thế nào để “xây dựng nền văn hóa tiên tiếnsong vẫn giữ được bản sắc dân tộc? Làm thế nào để tiếp thu có chọn lọc tinh hoa 2văn hóa nhân loại trước xu thế toàn cầu hóa?... Làm thế nào để giữ gìn, bảo tồnvà phát huy các giá trị DSVH của dân tộc?... Đó chính là định hướng, đồng thờicũng là trách nhiệm của các ngành, các cấp và toàn xã hội. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của DSVH đối với sự phát triển nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ Thành phố lãnhđạo các cấp, các ngành bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH, phục vụ sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy các giá trịDSVH còn nhiều hạn chế, bất cập. Vì vậy, tổng kết công tác lãnh đạo, khái quátnhững thành tựu, chỉ ra hạn chế và bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm trongquá trình Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảo tồn và pháthuy các giá trị DSVH là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Đảng bộ Thành phố Hồ ChíMinh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá từnăm 1998 đến năm 2014) làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ quá trình Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảotồn và phát huy các giá trị DSVH trên địa bàn Thành phố. Bước đầu đúc kết m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: