Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần phục dựng lại quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Dương vận dụng chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, từ đó, luận án đưa ra những nhận xét về ưu điểm, hạn chế và đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo, góp phần thực hiện thành công đường lối CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LINH §¶NG Bé TØNH B×NH D¦¥NG L·NH §¹OPH¸T TRIÓN C¤NG NGHIÖP Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Thị Tố Lương 2. TS. Phạm Đức Kiên Phản biện 1:.................................................................. .................................................................. Phản biện 2:.................................................................. .................................................................. Phản biện 3:.................................................................. ..................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Dương là tỉnh giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội(KT-XH) của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý thuận lợi chođầu tư, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, cũng như các ngành dịch vụ khác.Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp, Đảng bộ tỉnh BìnhDương phát huy truyền thống năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của nhândân trong tỉnh; đồng thời, đẩy mạnh khai thác tiềm năng sẵn có của địa phươngđể phát triển các ngành kinh tế. Với chính sách “trải chiếu hoa” đón mời nhà đầutư, cùng với sự nhạy bén của Đảng bộ tỉnh trong việc lãnh đạo và thực hiệnđường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), kinh tế Bình Dương đãcó sự phát triển tương đối toàn diện. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theohướng CNH, HĐH. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừngđược nâng lên. Những thành tựu đạt được đã tạo tiền đề vững chắc để BìnhDương tiếp tục phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển công nghiệp ở Bình Dương vẫn còn một sốbất cập, hạn chế: Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhưng chưa thực sựđồng đều giữa các giai đoạn và còn thiếu tính bền vững, chuyển dịch cơ cấu trêncác mặt còn chậm; công nghiệp mới chủ yếu phát triển trên bề rộng, quy mô cácdoanh nghiệp còn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lượng và sức cạnhtranh của sản phẩm còn thấp; tình trạng ô nhiễm môi trường, vấn đề phát triểnnguồn nhân lực, các vấn đề an sinh xã hội đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tậptrung giải quyết. Do đó, nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạophát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, nhằm đánh giá một cáchkhách quan những thành tựu đạt được, chỉ ra những hạn chế và bước đầu đúc kếtmột số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng và hiệu quả phát triển công nghiệpcủa tỉnh trong thời gian tới là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc. Với những lý do đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng bộ tỉnh BìnhDương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015”, làm đềtài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần phục dựng lại quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Dương vậndụng chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong lãnh đạo phát triểncông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, từ đó, luận án đưa ra những nhận xét vềưu điểm, hạn chế và đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo, góp phầnthực hiện thành công đường lối CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển côngnghiệp của Đảng bộ tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015. - Làm rõ các quan điểm, chủ trương và giải pháp lớn của Đảng, Nhà nước,sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Bình Dương trong lãnh đạo phát triển công nghiệptừ năm 1997 đến năm 2015. - Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chếtrong quá trình lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Bình Dương từnăm 1997 đến năm 2015. - Đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn đối với sự lãnhđạo của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển công nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN LINH §¶NG Bé TØNH B×NH D¦¥NG L·NH §¹OPH¸T TRIÓN C¤NG NGHIÖP Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Thị Tố Lương 2. TS. Phạm Đức Kiên Phản biện 1:.................................................................. .................................................................. Phản biện 2:.................................................................. .................................................................. Phản biện 3:.................................................................. ..................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Dương là tỉnh giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội(KT-XH) của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý thuận lợi chođầu tư, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, cũng như các ngành dịch vụ khác.Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp, Đảng bộ tỉnh BìnhDương phát huy truyền thống năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của nhândân trong tỉnh; đồng thời, đẩy mạnh khai thác tiềm năng sẵn có của địa phươngđể phát triển các ngành kinh tế. Với chính sách “trải chiếu hoa” đón mời nhà đầutư, cùng với sự nhạy bén của Đảng bộ tỉnh trong việc lãnh đạo và thực hiệnđường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), kinh tế Bình Dương đãcó sự phát triển tương đối toàn diện. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theohướng CNH, HĐH. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừngđược nâng lên. Những thành tựu đạt được đã tạo tiền đề vững chắc để BìnhDương tiếp tục phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển công nghiệp ở Bình Dương vẫn còn một sốbất cập, hạn chế: Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhưng chưa thực sựđồng đều giữa các giai đoạn và còn thiếu tính bền vững, chuyển dịch cơ cấu trêncác mặt còn chậm; công nghiệp mới chủ yếu phát triển trên bề rộng, quy mô cácdoanh nghiệp còn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lượng và sức cạnhtranh của sản phẩm còn thấp; tình trạng ô nhiễm môi trường, vấn đề phát triểnnguồn nhân lực, các vấn đề an sinh xã hội đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tậptrung giải quyết. Do đó, nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Dương lãnh đạophát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, nhằm đánh giá một cáchkhách quan những thành tựu đạt được, chỉ ra những hạn chế và bước đầu đúc kếtmột số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng và hiệu quả phát triển công nghiệpcủa tỉnh trong thời gian tới là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc. Với những lý do đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng bộ tỉnh BìnhDương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015”, làm đềtài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần phục dựng lại quá trình Đảng bộ tỉnh Bình Dương vậndụng chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong lãnh đạo phát triểncông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, từ đó, luận án đưa ra những nhận xét vềưu điểm, hạn chế và đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo, góp phầnthực hiện thành công đường lối CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển côngnghiệp của Đảng bộ tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015. - Làm rõ các quan điểm, chủ trương và giải pháp lớn của Đảng, Nhà nước,sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Bình Dương trong lãnh đạo phát triển công nghiệptừ năm 1997 đến năm 2015. - Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chếtrong quá trình lãnh đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh Bình Dương từnăm 1997 đến năm 2015. - Đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn đối với sự lãnhđạo của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển công nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng bộ tỉnh Bình DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
11 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
13 trang 158 0 0