Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ sự chủ động, sáng tạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên trong quá trình vận dụng chủ trương của Đảng về phát triển KTNN vào thực tiễn địa phương. Góp phần phục dựng bức tranh chung về tình hình phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng của tỉnh Hưng Yên dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên.Cung cấp thêm luận cứ khoa học để Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đưa ra những đánh giá toàn diện, khách quan về KTNN và bước đầu rút ra một số kinh nghiệm có giá trị thực tiễn, có thể áp dụng trong thời gian tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà 2. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Phản biện 1: ....................................................... ....................................................... Phản biện 2: ....................................................... ....................................................... Phản biện 3: ....................................................... .......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luônkhẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thônđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ Đại hội V của Đảng(1982), nông nghiệp được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu, một lĩnhvực có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển kinh tế-xã hộiđất nước. Cùng với quan điểm đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế, Đảng đã cónhững chính sách phát triển đúng đắn, phù hợp, tạo đà thúc đẩy kinh tếnông nghiệp (KTNN) Việt Nam phát triển với những bước tiến mạnh mẽ,điển hình là Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 của Bộ Chính trị(khóa VI) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn phải gắn với xây dựng nông thôn mới, trongđó nhấn mạnh “đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nềnnông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng, hiệuquả và sức cạnh tranh, bảo đảm phát triển bền vững…”. Từ những chủtrương lớn của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ pháttriển KTNN, khơi dậy những tiềm năng to lớn và đạt được những thànhtựu rất quan trọng. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trong cuốinhững năm thập niên 70-80 (thế kỷ XX) đã đảm bảo lượng thực cho quốcgia, vươn lên trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới. Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ tỉnh HưngYên đã chỉ đạo tích cực, triển khai cụ thể hoá thành những chương trình,mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, từng bước tháo gỡ những khókhăn trong KTNN và bước đầu đạt được kết quả rõ rệt: Sản xuất nôngnghiệp tăng trưởng với nhịp độ khá và ổn định qua nhiều năm; cơ cấuKTNN có sự chuyển dịch tích cực, phát huy lợi thế của các vùng sản xuất, 2các huyện trong tỉnh, bước đầu hình thành những vùng sản xuất nông sảnhàng hóa tập trung, vùng chuyên canh nông nghiệp; dịch vụ nông nghiệpngày càng đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, góp phần tăng năng suất, thunhập, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống nông dân. Mặc dù đạt được kết quả quan trọng, song KTNN của Hưng Yên cònbộc lộ nhiều hạn chế: Cơ cấu KTNN chuyển dịch chậm; quy mô sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; nông nghiệp côngnghệ cao, nông nghiệp sạch chưa phát triển mạnh; sản phẩm nông nghiệphàng hóa chiếm tỷ lệ chưa cao, chưa xây dựng được nhiều thương hiệunông sản mạnh. Do vậy, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa ở HưngYên còn thấp, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không cao, không làm chủđược thị trường tiêu thụ hàng hoá... Hiện nay, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn đang đặt ra cho Đảng bộ tỉnh Hưng Yên những nhiệmvụ quan trọng để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp phát triển bảo đảm nhanhvà bền vững. Vì vậy nghiên cứu, đánh giá vai trò lãnh đạo của Đảng bộtỉnh về phát triển KTNN giai đoạn 1997-2010 càng có ý nghĩa sâu sắc, gópphần dựng lại bức tranh toàn cảnh KTNN của tỉnh Hưng Yên từ khi tái lậptỉnh đến năm 2010. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu sẽ tổng kết, đánhgiá một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất, rút ra những kinh nghiệm lãnhđạo lãnh đạo, chỉ đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà 2. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Phản biện 1: ....................................................... ....................................................... Phản biện 2: ....................................................... ....................................................... Phản biện 3: ....................................................... .......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luônkhẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thônđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ Đại hội V của Đảng(1982), nông nghiệp được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu, một lĩnhvực có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển kinh tế-xã hộiđất nước. Cùng với quan điểm đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế, Đảng đã cónhững chính sách phát triển đúng đắn, phù hợp, tạo đà thúc đẩy kinh tếnông nghiệp (KTNN) Việt Nam phát triển với những bước tiến mạnh mẽ,điển hình là Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 của Bộ Chính trị(khóa VI) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn phải gắn với xây dựng nông thôn mới, trongđó nhấn mạnh “đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nềnnông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng, hiệuquả và sức cạnh tranh, bảo đảm phát triển bền vững…”. Từ những chủtrương lớn của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ pháttriển KTNN, khơi dậy những tiềm năng to lớn và đạt được những thànhtựu rất quan trọng. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trong cuốinhững năm thập niên 70-80 (thế kỷ XX) đã đảm bảo lượng thực cho quốcgia, vươn lên trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới. Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, Đảng bộ tỉnh HưngYên đã chỉ đạo tích cực, triển khai cụ thể hoá thành những chương trình,mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, từng bước tháo gỡ những khókhăn trong KTNN và bước đầu đạt được kết quả rõ rệt: Sản xuất nôngnghiệp tăng trưởng với nhịp độ khá và ổn định qua nhiều năm; cơ cấuKTNN có sự chuyển dịch tích cực, phát huy lợi thế của các vùng sản xuất, 2các huyện trong tỉnh, bước đầu hình thành những vùng sản xuất nông sảnhàng hóa tập trung, vùng chuyên canh nông nghiệp; dịch vụ nông nghiệpngày càng đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, góp phần tăng năng suất, thunhập, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống nông dân. Mặc dù đạt được kết quả quan trọng, song KTNN của Hưng Yên cònbộc lộ nhiều hạn chế: Cơ cấu KTNN chuyển dịch chậm; quy mô sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; nông nghiệp côngnghệ cao, nông nghiệp sạch chưa phát triển mạnh; sản phẩm nông nghiệphàng hóa chiếm tỷ lệ chưa cao, chưa xây dựng được nhiều thương hiệunông sản mạnh. Do vậy, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa ở HưngYên còn thấp, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không cao, không làm chủđược thị trường tiêu thụ hàng hoá... Hiện nay, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn đang đặt ra cho Đảng bộ tỉnh Hưng Yên những nhiệmvụ quan trọng để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp phát triển bảo đảm nhanhvà bền vững. Vì vậy nghiên cứu, đánh giá vai trò lãnh đạo của Đảng bộtỉnh về phát triển KTNN giai đoạn 1997-2010 càng có ý nghĩa sâu sắc, gópphần dựng lại bức tranh toàn cảnh KTNN của tỉnh Hưng Yên từ khi tái lậptỉnh đến năm 2010. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu sẽ tổng kết, đánhgiá một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất, rút ra những kinh nghiệm lãnhđạo lãnh đạo, chỉ đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đảng bộ tỉnh Hưng Yên Kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0