Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 640.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử "Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945" được nghiên cứu với mục đích phục dựng lại tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích và làm rõ những tư liệu liên quan đến nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La trong phạm vi nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƢỢNGKINH TÕ N¤NG NGHIÖP TØNH S¥N LATõ §ÇU THÕ KØ XIX §ÕN N¡M 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ VĂN SEN PGS.TS. NGUYỄN DUY BÍNH Phản biện 1: ……………………………………………… ……………………………………………………………... Phản biện 2: ……………………………………………… …………………………………………………………….. Phản biện 3: ……………………………………………… ……………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước vốn có nền kinh tế nông nghiệp phát triển lâu đời. Chođến trước khi chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcthì kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Tuy nhiên, lịch sửphát triển của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói chung và mỗi địa phương, mỗivùng miền lại có những nét khác biệt và biến đổi theo từng thời kì do những tác độngcủa các điều kiện lịch sử cụ thể. Ở khu vực miền núi hay các vùng biên viễn do điềukiện tự nhiên, đặc điểm tổ chức xã hội có nhiều nét đặc trưng nên tình hình ruộng đất,tập quán canh tác, kỹ thuật sản xuất, phương thức trao đổi… và nền kinh tế nôngnghiệp nói chung cũng có những nét khác biệt. Cho đến nay, hoạt động kinh tế nôngnghiệp ở những khu vực này mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn cònnhiều hạn chế, khó khăn. Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi tụ cư của nhiềutộc người cùng sinh sống nhưng đa phần là người Thái. Cho đến trước Cách mạng thángTám năm 1945 thành công, đây vẫn là khu vực nằm dưới quyền cai quản chủ yếu củacác dòng họ quý tộc người Thái. Do tính chất và tổ chức xã hội có nhiều nét riêng biệtcộng với chính sách quản lý của nhà nước phong kiến Nguyễn cũng như chính quyềnthực dân Pháp có sự phân biệt đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển của kinh tế nôngnghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945 trên nhiều phương diện. Cho đến hiện nay, ở Sơn La, hầu hết các tộc người vẫn lấy kinh tế nông nghiệplàm ngành kinh tế chủ đạo, tuyệt đại đa số cư dân sống dựa vào kinh tế nông nghiệp.Song trong thực tế, những nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La tronglịch sử còn mờ nhạt. Với mục đích đi sâu nghiên cứu nhằm phục dựng lại bức tranhkinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La với những biến đổi cụ thể qua hai thời kỳ (từ đầu thếkỉ XIX đến năm 1895 và từ năm 1895 đến năm 1945), đề tài luận án có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn rõ rệt. Đề tài góp phần lấp dần những khoảng trống và làm phongphú thêm bức tranh nhiều màu sắc về kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ trướcCách mạng tháng Tám. Qua đó góp phần lý giải nguyên nhân của sự phát triển chậmchạp ở các khu vực miền núi như tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận ángóp phần tạo dựng cơ sở, nền tảng và để lại nhiều bài học kinh nghiệm nhằm ứngdụng tiến bộ khoa học công nghệ vào phát triển nền kinh tế nông nghiệp ở Sơn La –Tây Bắc theo hướng bền vững và hiện đại. Với những lý do trên tôi lựa chọn vấn đề “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từđầu thế kỉ XIX đến năm 1945” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu - Luận án phục dựng lại tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉXIX đến năm 1945 trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích và làm rõ những tư liệu liênquan đến nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La trong phạm vi nghiên cứu. - Luận án rút ra những đặc điểm của kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La từ đầuthế kỉ XIX đến khi Cách mạng Tháng Tám thành công trong cả nước (năm 1945) trong sựđối sánh với một số địa phương khác như Cao Bằng, Hòa Bình, Hà Giang, Thái Nguyên. 22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La (từđầu thế kỉ XIX đến năm 1945): sự thay đổi đơn vị hành chính, vị trí địa lí, điều kiệntự nhiên, dân cư, đời sống xã hội, các chính sách của nhà Nguyễn, các chính sách củathực dân Pháp… - Phục dựng tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đếnnăm 1945 qua 2 giai đoạn từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1895 (mốc thành lập tỉnh SơnLa); từ năm 1895 đến năm 1945, trên các lĩnh vực: tình hình ruộng đất, các loại hìnhkinh tế (trồng trọt, c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: