Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.44 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần làm sáng tỏ bức tranh toàn cảnh về phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược và cai trị của nhân dân Việt Nam thời cận đại. Qua đó, luận án đánh giá một cách khách quan vai trò, tầm quan trọng chiến lược của vùng trung du và thượng du Bắc Kì, cũng như phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của các dân tộc sinh sống trên địa bàn này, trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ NGỌC TUYẾT PHONG TRµO Y£U N¦íC CHèNG THùC D¢N PH¸PCñA NH¢N D¢N VïNG TRUNG DU Vµ TH¦îNG DU B¾C K× Tõ N¡M 1883 §ÕN N¡M 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2018 Công trình khoa học được hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM QUỐC SỬ PGS. TS. VŨ THỊ HÒA Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xanh Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Long Phản biện 3: PGS.TS Hà Thị Thu ThủyLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhànước họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Vào hồi 8h giờ, ngày 7 tháng 3 năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trung du và thượng du Bắc Kì là vùng đất rộng lớn, địa thế hiểm yếu, tronglịch sử là địa bàn giữ vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng đốivới cả nước. Đây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc thiểu số ở phía Bắc ViệtNam. Trải qua quá trình lịch sử, các dân tộc ở vùng trung du và thượng du Bắc Kìđã đoàn kết, sát cánh bên nhau xây dựng quê hương, kiên quyết đấu tranh chống cácthế lực ngoại bang xâm phạm bờ cõi của đất nước. Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Năm 1882,thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai và mở rộng đánh chiếm các tỉnh trungdu và thượng du. Các văn thân sĩ phu, tù trưởng, thủ lĩnh nông dân… đã tổ chứcvà lãnh đạo nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì tiến hành cuộc chiếnđấu trường kì, quyết liệt chống thực dân Pháp xâm lược. Phong trào yêu nướcchống Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đếnnăm 1930 đã phát triển liên tục, mạnh mẽ, gây cho quân Pháp nhiều khó khăntrong quá trình đặt ách cai trị ở khu vực này và Bắc Kì. Phong trào đã có nhữngđóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chung đánh đổ ách thống trị của thực dânPháp, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Việt Nam. Tinh thần quả cảm củanhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì rất tiêu biểu cho tinh thần đấu tranhchống thực dân Pháp của toàn thể dân tộc Việt Nam, đã khiến cho chính ngườiPháp phải khâm phục. Trong cuốn Lempire lAnnam, học giả Pháp CharlesGosselin viết: “người Pháp đến đây không phải đến một nhà vô chủ. Với khí giớirất thô sơ, dân tộc Việt Nam chống cự bền bỉ với đại bác của ta một cách oanhliệt và đầy tinh thần hy sinh... Ta đánh chiếm nhọc nhằn suốt 30 năm mới tạmyên... Phải biết dân tộc Việt Nam có nghị lực kiên cường lắm mới đủ chí khí daidẳng đến thế”. Là một phong trào có quy mô rộng lớn và nhiều điểm đặc thù nhưng việcnghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì giaiđoạn 1883 – 1930 lại hầu như chưa có công trình sử học nào được thực hiện một cáchđầy đủ, trên phạm vi toàn vùng. Các công trình nghiên cứu, ghi chép của ngườiđương thời, chủ yếu là các quan chức, học giả viết dưới thời Pháp thuộc, do bị chiphối bởi quan điểm thực dân nên các nhận định, đánh giá trong nhiều trường hợpthiếu khách quan, nhất là các nhận định về các thủ lĩnh nghĩa quân và phong trào yêunước của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ViệtNam bị coi là những vụ nổi loạn, giặc giã... Mặt khác, chiến sự lại chủ yếu diễn ra ởnơi rừng núi hoang vu nên những thông tin được phản ánh không đầy đủ, tư liệu ghichép do vậy rất sơ sài, thậm chí thiếu chính xác. Sau này, đã có một số công trìnhnghiên cứu có giá trị về một số cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống Pháp ởtrung du và thượng du Bắc Kì được công bố, như các sách viết về khởi nghĩa YênThế hay một số cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ Cần Vương ở Bắc Kì, một số bàinghiên cứu về hoạt động chống Pháp cụ thể ở một vài địa phương và các sách lịch sửđịa phương có đề cập đến các cuộc khởi nghĩa trong phong trào yêu nước chống Phápcuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở khu vực trên… Tuy nhiên, như thế là chưa đủ đốivới một phong trào yêu nước có quy mô rộng lớn bao gồm rất nhiều cuộc khởi nghĩa 2và các hoạt động chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì… Do vậy, cần phải cócái nhìn toàn vùng, thậm chí là liên vùng để tìm thấy những nét vừa phổ biến, vừa đặcthù của phong trào yêu nước chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì, để qua đótrang sử oanh liệt và vai trò lịch sử của vùng đất thiêng liêng và hùng vĩ này của Tổquốc được hiển diện một cách đầy đủ. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề: “Phong trào yêunước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từnăm 1883 đến năm 1930 làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học lịch sử. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đó là các cuộc khởi nghĩa, các hoạt động yêu nước chống Pháp của nhândân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930. 2.2. Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu về phong trào yêu nước chống thực dânPháp ở vùng trung du và thượng du Bắc Kì trong khoảng thời gian gần 5 thập kỷ,từ năm 1883 (khi thực dân Pháp mở rộng đánh chiến các tỉnh trung du và thượngdu Bắc Kì) cho đến năm 1930 (khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). * Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nướcchống Pháp của nhân dân diễn ra trên địa bàn khu vực trung du và thượng du BắcKì. Bắc Kì là một phần của đất nước nằm ở phía Bắc Việt Nam, là địa da ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ NGỌC TUYẾT PHONG TRµO Y£U N¦íC CHèNG THùC D¢N PH¸PCñA NH¢N D¢N VïNG TRUNG DU Vµ TH¦îNG DU B¾C K× Tõ N¡M 1883 §ÕN N¡M 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2018 Công trình khoa học được hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM QUỐC SỬ PGS. TS. VŨ THỊ HÒA Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xanh Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Long Phản biện 3: PGS.TS Hà Thị Thu ThủyLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhànước họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Vào hồi 8h giờ, ngày 7 tháng 3 năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trung du và thượng du Bắc Kì là vùng đất rộng lớn, địa thế hiểm yếu, tronglịch sử là địa bàn giữ vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng đốivới cả nước. Đây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc thiểu số ở phía Bắc ViệtNam. Trải qua quá trình lịch sử, các dân tộc ở vùng trung du và thượng du Bắc Kìđã đoàn kết, sát cánh bên nhau xây dựng quê hương, kiên quyết đấu tranh chống cácthế lực ngoại bang xâm phạm bờ cõi của đất nước. Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Năm 1882,thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai và mở rộng đánh chiếm các tỉnh trungdu và thượng du. Các văn thân sĩ phu, tù trưởng, thủ lĩnh nông dân… đã tổ chứcvà lãnh đạo nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì tiến hành cuộc chiếnđấu trường kì, quyết liệt chống thực dân Pháp xâm lược. Phong trào yêu nướcchống Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đếnnăm 1930 đã phát triển liên tục, mạnh mẽ, gây cho quân Pháp nhiều khó khăntrong quá trình đặt ách cai trị ở khu vực này và Bắc Kì. Phong trào đã có nhữngđóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chung đánh đổ ách thống trị của thực dânPháp, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Việt Nam. Tinh thần quả cảm củanhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì rất tiêu biểu cho tinh thần đấu tranhchống thực dân Pháp của toàn thể dân tộc Việt Nam, đã khiến cho chính ngườiPháp phải khâm phục. Trong cuốn Lempire lAnnam, học giả Pháp CharlesGosselin viết: “người Pháp đến đây không phải đến một nhà vô chủ. Với khí giớirất thô sơ, dân tộc Việt Nam chống cự bền bỉ với đại bác của ta một cách oanhliệt và đầy tinh thần hy sinh... Ta đánh chiếm nhọc nhằn suốt 30 năm mới tạmyên... Phải biết dân tộc Việt Nam có nghị lực kiên cường lắm mới đủ chí khí daidẳng đến thế”. Là một phong trào có quy mô rộng lớn và nhiều điểm đặc thù nhưng việcnghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì giaiđoạn 1883 – 1930 lại hầu như chưa có công trình sử học nào được thực hiện một cáchđầy đủ, trên phạm vi toàn vùng. Các công trình nghiên cứu, ghi chép của ngườiđương thời, chủ yếu là các quan chức, học giả viết dưới thời Pháp thuộc, do bị chiphối bởi quan điểm thực dân nên các nhận định, đánh giá trong nhiều trường hợpthiếu khách quan, nhất là các nhận định về các thủ lĩnh nghĩa quân và phong trào yêunước của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ViệtNam bị coi là những vụ nổi loạn, giặc giã... Mặt khác, chiến sự lại chủ yếu diễn ra ởnơi rừng núi hoang vu nên những thông tin được phản ánh không đầy đủ, tư liệu ghichép do vậy rất sơ sài, thậm chí thiếu chính xác. Sau này, đã có một số công trìnhnghiên cứu có giá trị về một số cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống Pháp ởtrung du và thượng du Bắc Kì được công bố, như các sách viết về khởi nghĩa YênThế hay một số cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ Cần Vương ở Bắc Kì, một số bàinghiên cứu về hoạt động chống Pháp cụ thể ở một vài địa phương và các sách lịch sửđịa phương có đề cập đến các cuộc khởi nghĩa trong phong trào yêu nước chống Phápcuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở khu vực trên… Tuy nhiên, như thế là chưa đủ đốivới một phong trào yêu nước có quy mô rộng lớn bao gồm rất nhiều cuộc khởi nghĩa 2và các hoạt động chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì… Do vậy, cần phải cócái nhìn toàn vùng, thậm chí là liên vùng để tìm thấy những nét vừa phổ biến, vừa đặcthù của phong trào yêu nước chống Pháp ở trung du và thượng du Bắc Kì, để qua đótrang sử oanh liệt và vai trò lịch sử của vùng đất thiêng liêng và hùng vĩ này của Tổquốc được hiển diện một cách đầy đủ. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề: “Phong trào yêunước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từnăm 1883 đến năm 1930 làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học lịch sử. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đó là các cuộc khởi nghĩa, các hoạt động yêu nước chống Pháp của nhândân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930. 2.2. Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu về phong trào yêu nước chống thực dânPháp ở vùng trung du và thượng du Bắc Kì trong khoảng thời gian gần 5 thập kỷ,từ năm 1883 (khi thực dân Pháp mở rộng đánh chiến các tỉnh trung du và thượngdu Bắc Kì) cho đến năm 1930 (khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). * Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nướcchống Pháp của nhân dân diễn ra trên địa bàn khu vực trung du và thượng du BắcKì. Bắc Kì là một phần của đất nước nằm ở phía Bắc Việt Nam, là địa da ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Khoa học lịch sử Phong trào yêu nước chống thực dân PhápTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 400 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 205 0 0