Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh trong các thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX, coi đây là một cách "tiếp cận trường hợp" để từ đó hiểu rõ hơn về chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha, tại sao cùng áp dụng học thuyết này, nhưng số phận của các đế chế kinh tế Tây Âu lại khác nhau đến vậy. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI-----------PHẠM THỊ THANH HUYỀNQUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠICỦA TÂY BAN NHA Ở CÁC THUỘC ĐỊA MỸ LATINH(THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX)Chuyên ngành: Lịch sử Thế giớiMã số: 62.22.03.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHÀ NỘI - 2016CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ,TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Lương Thị Thoa2. PGS. TS. Đinh Ngọc Bảoễn Văn KimTrường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nộiần KhánhViện Nghiên cứu Đông Nam ÁỳTrường Đại học Sư phạm Hà Nội-1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLịch sử Tây Âu thời hậu kỳ trung đại đã diễn ra nhiều chuyển biến lớn lao màảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi châu Âu, lan ra cả thế giới suốt một thờigian dài. Trong khoảng thế kỷ XV – XVI, với quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản,đòi hỏi về vốn, nguyên liệu và thị trường ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Để đáp ứngnhu cầu đó, các nước châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vượt đại dương vớimục đích tìm con đường biển sang phương Đông, đến những vùng đất mới. Từ hoạtđộng buôn bán, trao đổi, truyền giáo, người phương Tây chuyển sang chính sách xâmlược biến các vùng đất chiếm được thành thuộc địa của mình.Trong giai đoạn lịch sử Tây Âu đầy biến động đó, Tây Ban Nha đã để lại nhiềudấu ấn quan trọng. Tây Ban Nha, cùng với Bồ Đào Nha đã trở thành những nước đitiên phong trong công cuộc phát kiến địa lý và cướp bóc thuộc địa, trở thành nhữngđế quốc thực dân đầu tiên. Nửa đầu thế kỷ XVI, Tây Ban Nha là một trong nhữngquốc gia hùng mạnh nhất châu Âu lúc bấy giờ. Hệ thống thuộc địa của đế chế TâyBan Nha trải rộng khắp Trung Mỹ, Nam Mỹ, Mexico, một phần lớn miền nam HoaKỳ, bán đảo Iberia (trong đó có cả Bồ Đào Nha), miền nam Ý, đảo Sicily, một số nơingày nay thuộc các nước Đức, Bỉ, Lucxemburg, Hà Lan, phần thuộc địa ở quần đảoPhilippines và quần đảo Marian. Tây Ban Nha là đế quốc đầu tiên được gọi là đất mặttrời không bao giờ lặn.Thế kỷ XVI là thời kỳ hoàng kim của Tây Ban Nha cả về mặt kinh tế, quân sựvà chính trị, chi phối cả Tây Âu. Sự phát triển kinh tế của Tây Ban Nha trong nửa đầuthế kỷ XVI - được xem như là một hiện tượng nổi bật của lịch sử thế giới. Tuy nhiên,sự hùng cường về kinh tế và sự lớn mạnh về chính trị của Tây Ban Nha ở thế kỷ XVIchỉ là một giai đoạn ngắn ngủi trong lịch sử Tây Âu. Những năm cuối thế kỷ XVI,Tây Ban Nha bắt đầu có những biểu hiện kiệt quệ về tài chính. Trong hai thế kỷ sauđó, Tây Ban Nha sa vào những cuộc chiến tranh tốn kém để duy trì sự toàn vẹn củalãnh thổ rộng lớn, bảo vệ đức tin Công giáo. Những cuộc chiến tranh này đã làm haomòn nhân lực và vật lực của đế chế Tây Ban Nha. Dần dần, ngay cái “vỏ đế chế”rộng lớn bên ngoài, Tây Ban Nha cũng không thể duy trì được, để mất dần lãnh thổvà độc quyền thương mại của mình vào tay các đế quốc khác. Cả sự phát triển lẫn sựsuy yếu nhanh chóng của Tây Ban Nha đều là những vấn đề lịch sử đã gây nhiềuhứng thú cho các nhà nghiên cứu.Trong khi kinh tế ở chính quốc phát triển có phần tẻ nhạt thì bức tranh kinh tếcủa Tây Ban Nha ở thuộc địa, đặc biệt là thuộc địa châu Mỹ lại sinh động và hấp dẫnhơn nhiều. Trong bức tranh kinh tế của Tây Ban Nha thế kỷ XVI – XVIII thì thươngmại là một lĩnh vực nổi bật nhất. Cùng với Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trở thành “đếchế thương mại” trong nửa đầu thế kỷ XVI. Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha cũng2theo đuổi chủ nghĩa trọng thương, nhưng trên thực tế lại không có những chính sáchtrọng thương hiệu quả. Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của giaicấp tư sản, nó biện luận về mặt lý thuyết cho quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.Nhưng ở mỗi nước, chủ nghĩa trọng thương lại được áp dụng một cách khác nhau, đưađến những chính sách kinh tế khác nhau. Vì thế, khi nghiên cứu về quá trình hoạt độngthương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh của nó, chúng ta có những cơsở thực tế để đối chiếu với lý luận, làm giàu cho lý luận. Sự khác biệt của chủ nghĩatrọng thương Tây Ban Nha (chủ nghĩa trọng kim) là một trong những nguyên nhân lýgiải cho sự đổ vỡ nhanh chóng của nền kinh tế Tây Ban Nha thời kỳ đế quốc. Đồng thời,nghiên cứu về vấn đề này cũng cung cấp cho chúng ta những biện pháp cụ thể, điển hìnhcủa quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinhgắn liền với sự thay đổi các triều đại Tây Ban Nha với hai dòng họ Habsburgs vàBourbons. Ở những thời kỳ lịch sử nhất định, các hoàng đế Tây Ban Nha đã thực hiệnnhững chính sách phát triển thương mại khác nhau: các vua dòng họ Hapsburgs kiêntrì các biện pháp bảo hộ độc quyền thương mại, còn các vua dòng họ Bourbons lại cảicách thương mại tự do. Điều gì làm nên sự thay đổi trong chính sách thương mạithuộc địa của Tây Ban Nha và sự thay đổi đó tác động như thế nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XIX)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI-----------PHẠM THỊ THANH HUYỀNQUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠICỦA TÂY BAN NHA Ở CÁC THUỘC ĐỊA MỸ LATINH(THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX)Chuyên ngành: Lịch sử Thế giớiMã số: 62.22.03.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHÀ NỘI - 2016CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ,TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Lương Thị Thoa2. PGS. TS. Đinh Ngọc Bảoễn Văn KimTrường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nộiần KhánhViện Nghiên cứu Đông Nam ÁỳTrường Đại học Sư phạm Hà Nội-1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLịch sử Tây Âu thời hậu kỳ trung đại đã diễn ra nhiều chuyển biến lớn lao màảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi châu Âu, lan ra cả thế giới suốt một thờigian dài. Trong khoảng thế kỷ XV – XVI, với quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản,đòi hỏi về vốn, nguyên liệu và thị trường ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Để đáp ứngnhu cầu đó, các nước châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm vượt đại dương vớimục đích tìm con đường biển sang phương Đông, đến những vùng đất mới. Từ hoạtđộng buôn bán, trao đổi, truyền giáo, người phương Tây chuyển sang chính sách xâmlược biến các vùng đất chiếm được thành thuộc địa của mình.Trong giai đoạn lịch sử Tây Âu đầy biến động đó, Tây Ban Nha đã để lại nhiềudấu ấn quan trọng. Tây Ban Nha, cùng với Bồ Đào Nha đã trở thành những nước đitiên phong trong công cuộc phát kiến địa lý và cướp bóc thuộc địa, trở thành nhữngđế quốc thực dân đầu tiên. Nửa đầu thế kỷ XVI, Tây Ban Nha là một trong nhữngquốc gia hùng mạnh nhất châu Âu lúc bấy giờ. Hệ thống thuộc địa của đế chế TâyBan Nha trải rộng khắp Trung Mỹ, Nam Mỹ, Mexico, một phần lớn miền nam HoaKỳ, bán đảo Iberia (trong đó có cả Bồ Đào Nha), miền nam Ý, đảo Sicily, một số nơingày nay thuộc các nước Đức, Bỉ, Lucxemburg, Hà Lan, phần thuộc địa ở quần đảoPhilippines và quần đảo Marian. Tây Ban Nha là đế quốc đầu tiên được gọi là đất mặttrời không bao giờ lặn.Thế kỷ XVI là thời kỳ hoàng kim của Tây Ban Nha cả về mặt kinh tế, quân sựvà chính trị, chi phối cả Tây Âu. Sự phát triển kinh tế của Tây Ban Nha trong nửa đầuthế kỷ XVI - được xem như là một hiện tượng nổi bật của lịch sử thế giới. Tuy nhiên,sự hùng cường về kinh tế và sự lớn mạnh về chính trị của Tây Ban Nha ở thế kỷ XVIchỉ là một giai đoạn ngắn ngủi trong lịch sử Tây Âu. Những năm cuối thế kỷ XVI,Tây Ban Nha bắt đầu có những biểu hiện kiệt quệ về tài chính. Trong hai thế kỷ sauđó, Tây Ban Nha sa vào những cuộc chiến tranh tốn kém để duy trì sự toàn vẹn củalãnh thổ rộng lớn, bảo vệ đức tin Công giáo. Những cuộc chiến tranh này đã làm haomòn nhân lực và vật lực của đế chế Tây Ban Nha. Dần dần, ngay cái “vỏ đế chế”rộng lớn bên ngoài, Tây Ban Nha cũng không thể duy trì được, để mất dần lãnh thổvà độc quyền thương mại của mình vào tay các đế quốc khác. Cả sự phát triển lẫn sựsuy yếu nhanh chóng của Tây Ban Nha đều là những vấn đề lịch sử đã gây nhiềuhứng thú cho các nhà nghiên cứu.Trong khi kinh tế ở chính quốc phát triển có phần tẻ nhạt thì bức tranh kinh tếcủa Tây Ban Nha ở thuộc địa, đặc biệt là thuộc địa châu Mỹ lại sinh động và hấp dẫnhơn nhiều. Trong bức tranh kinh tế của Tây Ban Nha thế kỷ XVI – XVIII thì thươngmại là một lĩnh vực nổi bật nhất. Cùng với Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trở thành “đếchế thương mại” trong nửa đầu thế kỷ XVI. Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha cũng2theo đuổi chủ nghĩa trọng thương, nhưng trên thực tế lại không có những chính sáchtrọng thương hiệu quả. Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của giaicấp tư sản, nó biện luận về mặt lý thuyết cho quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.Nhưng ở mỗi nước, chủ nghĩa trọng thương lại được áp dụng một cách khác nhau, đưađến những chính sách kinh tế khác nhau. Vì thế, khi nghiên cứu về quá trình hoạt độngthương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh của nó, chúng ta có những cơsở thực tế để đối chiếu với lý luận, làm giàu cho lý luận. Sự khác biệt của chủ nghĩatrọng thương Tây Ban Nha (chủ nghĩa trọng kim) là một trong những nguyên nhân lýgiải cho sự đổ vỡ nhanh chóng của nền kinh tế Tây Ban Nha thời kỳ đế quốc. Đồng thời,nghiên cứu về vấn đề này cũng cung cấp cho chúng ta những biện pháp cụ thể, điển hìnhcủa quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinhgắn liền với sự thay đổi các triều đại Tây Ban Nha với hai dòng họ Habsburgs vàBourbons. Ở những thời kỳ lịch sử nhất định, các hoàng đế Tây Ban Nha đã thực hiệnnhững chính sách phát triển thương mại khác nhau: các vua dòng họ Hapsburgs kiêntrì các biện pháp bảo hộ độc quyền thương mại, còn các vua dòng họ Bourbons lại cảicách thương mại tự do. Điều gì làm nên sự thay đổi trong chính sách thương mạithuộc địa của Tây Ban Nha và sự thay đổi đó tác động như thế nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử thế giới Quá trình hoạt động thương mại Lịch sử Tây Âu Hoạt động thương mại của Tây BanNhaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 299 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 229 0 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 192 0 0