Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020" là phục dựng lại được quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 qua các giai đoạn, đánh giá những thành tựu, hạn chế, rút ra các đặc điểm, tác động của quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ BÍCH THUẬNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Hoàng Hải Hà2. PGS.TS. Đào Tuấn ThànhPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Quang HảiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mạnh HàPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị Hoài PhươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là năng lực nội sinh chi phối các nguồn lực khác, là “yếu tố quyết địnhđẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi môhình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh,hiệu quả và bền vững”. Đại hội lần thứ XI, XII và XIII của Đảng chủ trương, phát triển nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong ba đột phá chiến lược của đấtnước. Cuối thế kỷ XX, đầu thề kỷ XXI, nền kinh tế thế giới bước sang thời kỳ phát triển mới.Trên cơ sở những thành tựu có tính đột phá về khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức ra đời,xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành xu thế tất yếu của các quốc gia. Cách mạngcông nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đến tất cả các nước. Thành tựu nổibật nhất của khoa học - công nghệ trong giai đoạn này là công nghệ thông tin (CNTT). CNTTtrở thành dòng chủ lưu mạnh trong xu thế toàn cầu hóa, tạo nên một động lực lớn trong côngcuộc phát triển kinh tế, xã hội. Không một nền kinh tế phát triển nào trên thế giới mà khôngsở hữu một nền tảng CNTT vững chắc. Cuộc cạnh tranh về CNTT và nguồn nhân lực CNTTgiữa các nước diễn ra vô cùng nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã ý thức được sự cần thiết phải phát triển CNTT. Năm1993, Việt Nam có chủ trương phát triển CNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xãhội và hội nhập quốc tế. Năm 1997, Việt Nam chính thức mở cổng quốc gia với mạng thôngtin toàn cầu (Internet) và sau đó cung cấp cho người dân sử dụng. Năm 2000, Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiệnđại hóa đất nước. Đây là những sự kiện có tính chất tạo bước đột phá trong phát triển CNTTở Việt Nam. Từ năm 1993 đến năm 2020, trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, CNTT có bướcphát triển ngoạn mục, là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất ở Việt Nam. Năm1993, công nghiệp CNTT bắt đầu được xây dựng. Từ một ngành kinh tế nhỏ bé, chỉ đóng gópkhoảng 0,5% GDP vào năm 2000 đã trở thành một trong những ngành kinh tế có mức tăngtrưởng, năng suất lao động cao nhất, giá trị xuất khẩu lớn nhất, là ngành kinh tế mũi nhọn củađất nước và có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực. Sự phát triển này ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước, các tổchức, cá nhân khi cùng chung tay, góp sức phát triển một lĩnh vực khoa học, công nghệ, mộtngành kinh tế mới ở Việt Nam, trong đó nguồn nhân lực CNTT giữ vai trò quan trọng nhất.Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin làyếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thôngtin”. CNTT không chỉ là một lĩnh vực khoa học, công nghệ, một ngành kinh tế, mà còn là hạtầng của hạ tầng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế, xã hội khác. Vì vậy, phát triển 2nguồn nhân lực CNTT còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tất cả các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, xuất phát điểm từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, nền tảng khoa học, côngnghệ thấp kém nên những điều kiện cho sự phát triển CNTT ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.Một trong những hạn chế lớn nhất là nguồn nhân lực CNTT vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuphát trển kinh tế, xã hội trong nước, chưa tạo được sự cạnh tranh mạnh mẽ trên trường quốctế. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn còn nhiều bất cập, từ quy hoạch, đào tạo,thu hút, đãi ngộ, sử dụng, đến số lượng, chất lượng, cơ cấu. Vấn đề phát triển nguồn nhân lựcCNTT tiếp tục là bài toán lớn đối với đất nước trong giai đoạn thực hiện công cuộc chuyểnđổi số hiện nay. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu đa chiều v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ BÍCH THUẬNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Hoàng Hải Hà2. PGS.TS. Đào Tuấn ThànhPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Quang HảiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mạnh HàPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị Hoài PhươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là năng lực nội sinh chi phối các nguồn lực khác, là “yếu tố quyết địnhđẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi môhình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh,hiệu quả và bền vững”. Đại hội lần thứ XI, XII và XIII của Đảng chủ trương, phát triển nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong ba đột phá chiến lược của đấtnước. Cuối thế kỷ XX, đầu thề kỷ XXI, nền kinh tế thế giới bước sang thời kỳ phát triển mới.Trên cơ sở những thành tựu có tính đột phá về khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức ra đời,xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành xu thế tất yếu của các quốc gia. Cách mạngcông nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đến tất cả các nước. Thành tựu nổibật nhất của khoa học - công nghệ trong giai đoạn này là công nghệ thông tin (CNTT). CNTTtrở thành dòng chủ lưu mạnh trong xu thế toàn cầu hóa, tạo nên một động lực lớn trong côngcuộc phát triển kinh tế, xã hội. Không một nền kinh tế phát triển nào trên thế giới mà khôngsở hữu một nền tảng CNTT vững chắc. Cuộc cạnh tranh về CNTT và nguồn nhân lực CNTTgiữa các nước diễn ra vô cùng nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã ý thức được sự cần thiết phải phát triển CNTT. Năm1993, Việt Nam có chủ trương phát triển CNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xãhội và hội nhập quốc tế. Năm 1997, Việt Nam chính thức mở cổng quốc gia với mạng thôngtin toàn cầu (Internet) và sau đó cung cấp cho người dân sử dụng. Năm 2000, Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiệnđại hóa đất nước. Đây là những sự kiện có tính chất tạo bước đột phá trong phát triển CNTTở Việt Nam. Từ năm 1993 đến năm 2020, trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, CNTT có bướcphát triển ngoạn mục, là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất ở Việt Nam. Năm1993, công nghiệp CNTT bắt đầu được xây dựng. Từ một ngành kinh tế nhỏ bé, chỉ đóng gópkhoảng 0,5% GDP vào năm 2000 đã trở thành một trong những ngành kinh tế có mức tăngtrưởng, năng suất lao động cao nhất, giá trị xuất khẩu lớn nhất, là ngành kinh tế mũi nhọn củađất nước và có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực. Sự phát triển này ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước, các tổchức, cá nhân khi cùng chung tay, góp sức phát triển một lĩnh vực khoa học, công nghệ, mộtngành kinh tế mới ở Việt Nam, trong đó nguồn nhân lực CNTT giữ vai trò quan trọng nhất.Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin làyếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thôngtin”. CNTT không chỉ là một lĩnh vực khoa học, công nghệ, một ngành kinh tế, mà còn là hạtầng của hạ tầng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế, xã hội khác. Vì vậy, phát triển 2nguồn nhân lực CNTT còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tất cả các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, xuất phát điểm từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, nền tảng khoa học, côngnghệ thấp kém nên những điều kiện cho sự phát triển CNTT ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.Một trong những hạn chế lớn nhất là nguồn nhân lực CNTT vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuphát trển kinh tế, xã hội trong nước, chưa tạo được sự cạnh tranh mạnh mẽ trên trường quốctế. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn còn nhiều bất cập, từ quy hoạch, đào tạo,thu hút, đãi ngộ, sử dụng, đến số lượng, chất lượng, cơ cấu. Vấn đề phát triển nguồn nhân lựcCNTT tiếp tục là bài toán lớn đối với đất nước trong giai đoạn thực hiện công cuộc chuyểnđổi số hiện nay. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu đa chiều v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam Quản trị nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 189 1 0 -
88 trang 158 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 149 0 0 -
29 trang 146 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
27 trang 135 0 0