Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 nhằm nghiên cứu quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 để làm sáng rõ quá trình xây dựng, đặc điểm tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ HƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ỦY NAM BỘ VÀ TRUNNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Chuyên ngành :Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Trịnh Nhu Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... ......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về khoa học Xứ uỷ Nam Bộ (1945-1951) là cấp uỷ Đảng cao nhất của Đảng bộ Nam Bộ, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trung ương Cục miền Nam (1951-1954) là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương tại Nam Bộ-có nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến kiến quốc ở Nam Bộ, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, vai trò của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam rất to lớn; có nhiều sáng tạo độc đáo về xây dựng tổ chức và hoạt động lãnh đạo kháng chiến. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện hai cơ quan lãnh đạo này. 1.2. Về thực tiễn Xây dựng đảng về tổ chức gắn kết hữu cơ với hai mặt chính trị và tư tưởng là điều kiện không thể thiếu, bảo đảm cho Đảng thống nhất ý chí, hành động; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng. Cần phải nghiên cứu, đúc kết, vận dụng những kinh nghiệm lịch sử về xây dựng đảng, trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng giai đoạn 1954-1954 để góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Nghiên cứu Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 để làm sáng rõ quá trình xây dựng, đặc điểm tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây dựng Đảng hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ 2 Sưu tầm, hệ thống hoá sử liệu thuộc quan điểm và thực tiễn xây dựng Đảng liên quan đến Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam; làm rõ quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động, vai trò của hai cơ quan cao cấp của Đảng trong cuộc kháng chiến, kiến quốc, trên địa bàn được phân công phụ trách; đưa ra những nhận xét về đặc điểm, thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam (1945- 1954); đúc kết một số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sự chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam; cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động của Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trong quá trình lãnh đạo kháng chiến, kiến quốc ở Nam Bộ và thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với cách mạng Campuchia. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình xác lập, biến đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhân sự chủ chốt; hoạt động lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trên các phương diện chính yếu: phát động và điều hành kháng chiến, lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang, mặt trận dân tộc thống nhất, chính quyền, tổ chức nền kinh tế, văn hóa kháng chiến, chỉ đạo nhiệm vụ xây dựng Đảng, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia. Thời gian:Luận án nghiên cứu trong thời gian từ năm 1945 đến 1954. Không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn Nam Bộ và các khu vực thuộc phạm vi phụ trách của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam theo sự phân công của Trung ương Đảng, gồm các tỉnh Nam Bộ và Campuchia. 4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Từ năm 1948, hai tỉnh cực Nam Trung Bộ là Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc về Liên Khu 5 3 Luận án được thực hiện trên cơ sơ vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nguyên tắc xây dựng tổ chức Đảng kiểu mới của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng về xây dựng đảng. 4.2. Nguồn tài liệu Luận án được nghiên cứu trên cơ sở những nguồn tư liệu chủ yếu, đáng tin cậy, gồm: nghị quyết, chỉ thị, báo cáo... của Trung ương, của Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam đã được công bố trong Văn kiện Đảng Toàn tập, hoặc được lưu trữ tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Phòng Tư liệu Viện Lịch sử Đảng và một số cơ quan lưu trữ khác; sách Lịch sử Đảng bộ của các địa phương ở miền Nam đã xuất bản; tư liệu, tài liệu, hồi ký của lãnh đạo, nhân chứng lịch sử; chuyên khảo của tác giả trong và ngoài nước; kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ HƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ỦY NAM BỘ VÀ TRUNNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Chuyên ngành :Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Trịnh Nhu Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... ......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về khoa học Xứ uỷ Nam Bộ (1945-1951) là cấp uỷ Đảng cao nhất của Đảng bộ Nam Bộ, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trung ương Cục miền Nam (1951-1954) là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương tại Nam Bộ-có nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến kiến quốc ở Nam Bộ, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, vai trò của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam rất to lớn; có nhiều sáng tạo độc đáo về xây dựng tổ chức và hoạt động lãnh đạo kháng chiến. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện hai cơ quan lãnh đạo này. 1.2. Về thực tiễn Xây dựng đảng về tổ chức gắn kết hữu cơ với hai mặt chính trị và tư tưởng là điều kiện không thể thiếu, bảo đảm cho Đảng thống nhất ý chí, hành động; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng. Cần phải nghiên cứu, đúc kết, vận dụng những kinh nghiệm lịch sử về xây dựng đảng, trong đó có những kinh nghiệm xây dựng cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng giai đoạn 1954-1954 để góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Nghiên cứu Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 để làm sáng rõ quá trình xây dựng, đặc điểm tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây dựng Đảng hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ 2 Sưu tầm, hệ thống hoá sử liệu thuộc quan điểm và thực tiễn xây dựng Đảng liên quan đến Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam; làm rõ quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động, vai trò của hai cơ quan cao cấp của Đảng trong cuộc kháng chiến, kiến quốc, trên địa bàn được phân công phụ trách; đưa ra những nhận xét về đặc điểm, thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam (1945- 1954); đúc kết một số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sự chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam; cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động của Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trong quá trình lãnh đạo kháng chiến, kiến quốc ở Nam Bộ và thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với cách mạng Campuchia. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình xác lập, biến đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhân sự chủ chốt; hoạt động lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam trên các phương diện chính yếu: phát động và điều hành kháng chiến, lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang, mặt trận dân tộc thống nhất, chính quyền, tổ chức nền kinh tế, văn hóa kháng chiến, chỉ đạo nhiệm vụ xây dựng Đảng, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia. Thời gian:Luận án nghiên cứu trong thời gian từ năm 1945 đến 1954. Không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn Nam Bộ và các khu vực thuộc phạm vi phụ trách của Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam theo sự phân công của Trung ương Đảng, gồm các tỉnh Nam Bộ và Campuchia. 4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Từ năm 1948, hai tỉnh cực Nam Trung Bộ là Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc về Liên Khu 5 3 Luận án được thực hiện trên cơ sơ vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nguyên tắc xây dựng tổ chức Đảng kiểu mới của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng về xây dựng đảng. 4.2. Nguồn tài liệu Luận án được nghiên cứu trên cơ sở những nguồn tư liệu chủ yếu, đáng tin cậy, gồm: nghị quyết, chỉ thị, báo cáo... của Trung ương, của Xứ uỷ Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam đã được công bố trong Văn kiện Đảng Toàn tập, hoặc được lưu trữ tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Phòng Tư liệu Viện Lịch sử Đảng và một số cơ quan lưu trữ khác; sách Lịch sử Đảng bộ của các địa phương ở miền Nam đã xuất bản; tư liệu, tài liệu, hồi ký của lãnh đạo, nhân chứng lịch sử; chuyên khảo của tác giả trong và ngoài nước; kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử Quá trình xây dựng Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam Luận án Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0