Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là phục dựng quan hệ giữa Nhật Bản và Mỹ trên lĩnh vực chính trị - an ninh và kinh tế giai đoạn 1951 -1960. Từ đó, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và tác động của mối quan hệ này đối với từng nước, khu vực, quốc tế; đồng thời rút ra những đặc điểm của mối quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa hai nước giai đoạn 1951-1960.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ MAI HƯƠNGQUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM NGỌC TÂN 2. PGS.TS. VĂN NGỌC THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Họp tại trường Đại học Vinh Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quan hệ Nhật Bản và Mỹ có lịch sử lâu dài và trải qua nhiều thăng trầm. Từ giữathế kỷ XIX, Mỹ đã “mở cửa” Nhật Bản và buộc quốc gia này phải ký kết các hiệp ướcbất bình đẳng. Từ đó, Nhật Bản trở thành điểm dừng chân quan trọng của Mỹ ở châu Á.Dưới thời Minh Trị, Nhật Bản từng bước đấu tranh và giành được quyền bình đẳng hơntrong quan hệ với Mỹ. Trong gần 50 năm đầu thế kỷ XX, về cơ bản Nhật Bản và Mỹ trởthành hai đối thủ cạnh tranh trong quá trình tìm kiếm thị trường và mở rộng ảnh hưởng ởchâu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt, trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hai nước trởthành đối thủ trực tiếp trên chiến trường. Sau khi chiến tranh kết thúc, Nhật Bản là nướcbại trận và Mỹ được quyền thay mặt các nước Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản. Ngày 8/9/1951, Hiệp ước Hoà bình San Francisco được ký kết, mở ra trangmới trong lịch sử Nhật Bản. Theo đó, kể từ ngày Hiệp ước có hiệu lực, tình trạngchiến tranh giữa Nhật Bản và các nước Đồng minh chấm dứt. Cùng ngày, Hiệp ướcAn ninh Nhật - Mỹ cũng được ký kết, đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữaNhật Bản và Mỹ. Với hai hiệp ước này, quan hệ hai nước đã chuyển sang giai đoạnmới. Đến ngày 19/1/1960, hai nước tiếp tục ký Hiệp ước hợp tác và an ninh tương hỗNhật - Mỹ, đánh dấu sự củng cố của mối quan hệ đồng minh. Quan hệ đồng minh giữa Nhật Bản và Mỹ được hình thành trong bối cảnh cuộcChiến tranh lạnh bước vào giai đoạn căng thẳng, quan hệ Mỹ - Xô đã trở thành quanhệ đối đầu, tình hình quốc tế và khu vực diễn biến rất phức tạp. Chính vì vậy, mốiquan hệ này chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình quốc tế, đồng thời thể hiện mộtcách rõ nét sự toan tính lợi ích quốc gia của mỗi nước. Quan hệ Nhật Bản và Mỹ giai đoạn 1951-1960 có vị trí hết sức đặc biệt tronglịch sử quan hệ hai nước. Đây là giai đoạn mở ra một trang mới trong lịch sử NhậtBản khi quốc gia này chấm dứt số phận bị chiếm đóng và được đối xử bình đẳngtrong quan hệ quốc tế. Đây cũng là giai đoạn tình hình quốc tế diễn biến phức tạp,căng thẳng. Bởi vậy, việc Nhật Bản và Mỹ thiết lập quan hệ đồng minh được xem làkết quả tất yếu của sự tác động những nhân tố chủ quan và khách quan. Việc hai nướcthiết lập, tăng cường và củng cố quan hệ đồng minh không chỉ nhằm phục vụ chomục tiêu, lợi ích của mỗi nước, mà còn đặt cơ sở vững chắc cho quan hệ songphương giữa hai nước trong giai đoạn sau. Trong giai đoạn 1951- 1960, quan hệ NhậtBản và Mỹ được triển khai toàn diện, tuy nhiên quan hệ chính trị - an ninh và kinh tếlà những lĩnh vực nổi bật và quan trọng nhất. Do đó, nghiên cứu, làm sáng rõ quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa NhậtBản và Mỹ trong giai đoạn 1951 - 1960 là việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học vàý nghĩa thực tiễn: Về mặt khoa học: Nghiên cứu quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản 2và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 sẽ làm sáng rõ những nhân tố tác động, thực trạngmối quan hệ song phương, đánh giá kết quả, hạn chế, tác động và đặc điểm của nó. Quanghiên cứu vấn đề này, có thể thấy được sự vận động của mối quan hệ giữa hai nướctrong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh và những toan tính của mỗi nước. Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ trong giai đoạn 1951 - 1960 sẽ góp phần lýgiải sự thành công của Nhật Bản, đồng thời hiểu rõ hơn chiến lược toàn cầu của Mỹtrong bối cảnh quốc tế phức tạp lúc bấy giờ. Về mặt thực tiễn: Trên nền tảng được thiết lập từ năm 1951, quan hệ đồngminh Nhật Bản và Mỹ mặc dù xảy ra không ít khó khăn, thách thức, nhưng về cơ bảnluôn được củng cố và phát triển. Đến nay, quan hệ Nhật - Mỹ vẫn là một trong nhữngmối quan hệ đồng minh vững chắc. Hai nước vẫn đóng vai trò quan trọng trong chínhsách của nhau và trở thành mối quan hệ điển hình tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ MAI HƯƠNGQUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM NGỌC TÂN 2. PGS.TS. VĂN NGỌC THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Họp tại trường Đại học Vinh Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quan hệ Nhật Bản và Mỹ có lịch sử lâu dài và trải qua nhiều thăng trầm. Từ giữathế kỷ XIX, Mỹ đã “mở cửa” Nhật Bản và buộc quốc gia này phải ký kết các hiệp ướcbất bình đẳng. Từ đó, Nhật Bản trở thành điểm dừng chân quan trọng của Mỹ ở châu Á.Dưới thời Minh Trị, Nhật Bản từng bước đấu tranh và giành được quyền bình đẳng hơntrong quan hệ với Mỹ. Trong gần 50 năm đầu thế kỷ XX, về cơ bản Nhật Bản và Mỹ trởthành hai đối thủ cạnh tranh trong quá trình tìm kiếm thị trường và mở rộng ảnh hưởng ởchâu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt, trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hai nước trởthành đối thủ trực tiếp trên chiến trường. Sau khi chiến tranh kết thúc, Nhật Bản là nướcbại trận và Mỹ được quyền thay mặt các nước Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản. Ngày 8/9/1951, Hiệp ước Hoà bình San Francisco được ký kết, mở ra trangmới trong lịch sử Nhật Bản. Theo đó, kể từ ngày Hiệp ước có hiệu lực, tình trạngchiến tranh giữa Nhật Bản và các nước Đồng minh chấm dứt. Cùng ngày, Hiệp ướcAn ninh Nhật - Mỹ cũng được ký kết, đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữaNhật Bản và Mỹ. Với hai hiệp ước này, quan hệ hai nước đã chuyển sang giai đoạnmới. Đến ngày 19/1/1960, hai nước tiếp tục ký Hiệp ước hợp tác và an ninh tương hỗNhật - Mỹ, đánh dấu sự củng cố của mối quan hệ đồng minh. Quan hệ đồng minh giữa Nhật Bản và Mỹ được hình thành trong bối cảnh cuộcChiến tranh lạnh bước vào giai đoạn căng thẳng, quan hệ Mỹ - Xô đã trở thành quanhệ đối đầu, tình hình quốc tế và khu vực diễn biến rất phức tạp. Chính vì vậy, mốiquan hệ này chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình quốc tế, đồng thời thể hiện mộtcách rõ nét sự toan tính lợi ích quốc gia của mỗi nước. Quan hệ Nhật Bản và Mỹ giai đoạn 1951-1960 có vị trí hết sức đặc biệt tronglịch sử quan hệ hai nước. Đây là giai đoạn mở ra một trang mới trong lịch sử NhậtBản khi quốc gia này chấm dứt số phận bị chiếm đóng và được đối xử bình đẳngtrong quan hệ quốc tế. Đây cũng là giai đoạn tình hình quốc tế diễn biến phức tạp,căng thẳng. Bởi vậy, việc Nhật Bản và Mỹ thiết lập quan hệ đồng minh được xem làkết quả tất yếu của sự tác động những nhân tố chủ quan và khách quan. Việc hai nướcthiết lập, tăng cường và củng cố quan hệ đồng minh không chỉ nhằm phục vụ chomục tiêu, lợi ích của mỗi nước, mà còn đặt cơ sở vững chắc cho quan hệ songphương giữa hai nước trong giai đoạn sau. Trong giai đoạn 1951- 1960, quan hệ NhậtBản và Mỹ được triển khai toàn diện, tuy nhiên quan hệ chính trị - an ninh và kinh tếlà những lĩnh vực nổi bật và quan trọng nhất. Do đó, nghiên cứu, làm sáng rõ quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa NhậtBản và Mỹ trong giai đoạn 1951 - 1960 là việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học vàý nghĩa thực tiễn: Về mặt khoa học: Nghiên cứu quan hệ chính trị - an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản 2và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 sẽ làm sáng rõ những nhân tố tác động, thực trạngmối quan hệ song phương, đánh giá kết quả, hạn chế, tác động và đặc điểm của nó. Quanghiên cứu vấn đề này, có thể thấy được sự vận động của mối quan hệ giữa hai nướctrong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh và những toan tính của mỗi nước. Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ trong giai đoạn 1951 - 1960 sẽ góp phần lýgiải sự thành công của Nhật Bản, đồng thời hiểu rõ hơn chiến lược toàn cầu của Mỹtrong bối cảnh quốc tế phức tạp lúc bấy giờ. Về mặt thực tiễn: Trên nền tảng được thiết lập từ năm 1951, quan hệ đồngminh Nhật Bản và Mỹ mặc dù xảy ra không ít khó khăn, thách thức, nhưng về cơ bảnluôn được củng cố và phát triển. Đến nay, quan hệ Nhật - Mỹ vẫn là một trong nhữngmối quan hệ đồng minh vững chắc. Hai nước vẫn đóng vai trò quan trọng trong chínhsách của nhau và trở thành mối quan hệ điển hình tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Thế giới Quan hệ Nhật Bản và Mỹ Kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ Chính trị an ninh giữa Nhật Bản và Mỹ Nhật Bản và Mỹ giai đoạn 1951-1960Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
26 trang 127 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0