![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.28 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ những chuyển biến trong quan hệ Ấn Độ - Myanmar trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế từ năm 1991 đến năm 2017. Trên cơ sở đó, luận án phân tích tác động của mối quan hệ này đối với mỗi nước, khu vực và rút ra các các đặc điểm của mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar trong giai đoạn này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN THỊ CHÂU QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VĂN NGỌC THÀNH 2. TS. LÊ THẾ CƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường tại Trường Đại học Vinh Vào hồi ……. giờ …… ngày ….. tháng …. năm 2020Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ấn Độ và Myanmar là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ văn hóa, lịch sử,dân tộc từ lâu đời, có đường biên giới đất liền và trên biển ở Vịnh Bengal dài, mangtầm chiến lược đối với cả khu vực Đông - Nam Á. Myanmar là một quốc gia thuộckhu vực Đông Nam Á nhưng có đường biên giới với cả hai nước lớn Ấn Độ và TrungQuốc, án ngữ trên con đường bộ quan trọng tiến về phía Đông của Ấn Độ và conđường tiến về phía Ấn Độ Dương của Trung Quốc. Chính vì lẽ đó, lịch sử quốc gianày chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn. Nhìn nhậnmối quan hệ Ấn Độ - Myanmar dưới góc độ một mối quan hệ có bề dày lịch sử vănhóa lâu đời, nhưng lại là quan hệ bất đối xứng giữa một nước lớn với một nước nhỏ,đan xen nhiều yếu tố lợi ích khác nhau thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứuvề lịch sử quan hệ quốc tế. Mối quan hệ của Ấn Độ và Myanmar chính thức được thiết lập khi Hiệp ước hữunghị được ký kết năm 1951. Đến năm 1991, trải qua 40 năm, quan hệ Ấn Độ -Myanmar dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng cũng đã để lại nhiều dấu ấn trong sự pháttriển của hai nước. Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm2017 nhằm tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về một mối quan hệ láng giềng truyền thống, giữamột nước lớn với một nước nhỏ, phản ánh rõ nét sự đan xen giữa lợi ích quốc gia vàcác giá trị dân chủ nhân quyền… có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Chính sách đối với Myanmar của Ấn Độ đã có những thay đổi cơ bản kể từ saucuộc đảo chính và thiết lập chế độ quân sự ở Myanmar ngày 8/8/1988. Ấn Độ cùngvới các nước phương Tây lên án chế độ quân sự và thực hiện chính sách cấm vận đốivới Myanmar. Tình hình chính trị xã hội ở Myanmar luôn bất ổn, chính sách đóngcửa cùng với tình trạng bị Mỹ và phương Tây cấm vận, trừng phạt khiến Myanmartách biệt với thế giới, kể cả khi Myanmar được công nhận là thành viên của ASEANnăm 1997. Từ năm 2003, Myanmar bước vào quá trình cải cách dân chủ theo Lộ trình7 bước và bước đầu đạt được những kết quả khả quan. Cộng đồng quốc tế đã bắt đầuchuyển sang ủng hộ Myanmar, tạo nên một cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các nướclớn ở đất nước này. Nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar trong bối cảnh nhữngchuyển biến sâu rộng ở Myanmar và chính sách của Ấn Độ với tư cách là một cườngquốc khu vực đối với Myanmar có ý nghĩa khoa học sâu sắc. Ảnh hưởng của Trung Quốc gia tăng tại Myanmar, đặc biệt là sau năm 1988, tạonên mối lo ngại chiến lược đối với Ấn Độ. Do vậy, Chính phủ Ấn Độ qua các thời kỳđã nỗ lực từng bước thay đổi chính sách với Myanmar từ sau năm 1991, xây dựngmối quan hệ toàn diện với Myanmar, trong đó có chính trị và kinh tế. Đối với 2Myanmar, quá trình cải cách dân chủ và phát triển đất nước rất cần sự ủng hộ của mộtnước lớn láng giềng quan trọng như Ấn Độ. Sự phụ thuộc ngày càng sâu vào TrungQuốc đòi hỏi giới cầm quyền Myanmar tìm kiếm một sự cân bằng trong quan hệ vớicác nước lớn. Nghiên cứu mối quan hệ này trên lĩnh vực chính trị, kinh tế nhằm hiểurõ bản chất, nhu cầu lợi ích từ cả hai phía Ấn Độ và Myanmar, đặt trong bối cảnh sựtrỗi dậy không hòa bình của Trung Quốc là hết sức cần thiết. Từ năm 1991, Ấn Độ chuyển hướng chính sách đối ngoại với những toan tínhchiến lược mới với trọng tâm là Chính sách Hướng Đông, sau đó là Hành động phíaĐông. Myanmar là một nước láng giềng có vị trí chiến lược quan trọng trên conđường tiến về phía Đông của Ấn Độ. Là thành viên ASEAN năm 1997 và gia nhậphầu hết các cơ chế hợp tác trong khu vực, Myanmar trở thành quốc gia cửa ngõ trêncon đường tiến về khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương - khu vựcphát triển năng động nhất thế giới trong thế kỷ XXI của Ấn Độ. Nghiên cứu mối quanhệ này từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm hiểu rõ hơn về biểu hiện của Chính sáchHướng Đông/Hành động phía Đông của Ấn Độ trên một quốc gia cụ thể. Mặt khác, Myanmar có chung biên giới với các bang Đông Bắc nhạy cảm củaẤn Độ. Myanmar có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ tạo ra mộtngã ba luôn bất ổn về chính trị, an ninh. Mối quan hệ hai nước từ nhiều năm luônluôn tiềm ẩn các nhân tố bất ổn liên quan đến các lực lượng chính trị phản động,tranh chấp biên giới, tội phạm ma túy… Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmarnhằm làm sáng rõ sự phát triển của quan hệ hai nước và cách thức giải quyết nhữngnhững bất đồng để phát triển có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Trên cơ sở đó,nghiên cứu mối quan hệ giữa Ấn Độ và Myanmar từ 1991 đến 2017 nhằm rút ra đượcnhững bài học mang tính gợi mở cho Việt Nam trong mối quan hệ giữa nước lớn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận án là“Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tái hiện một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN THỊ CHÂU QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VĂN NGỌC THÀNH 2. TS. LÊ THẾ CƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường tại Trường Đại học Vinh Vào hồi ……. giờ …… ngày ….. tháng …. năm 2020Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ấn Độ và Myanmar là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ văn hóa, lịch sử,dân tộc từ lâu đời, có đường biên giới đất liền và trên biển ở Vịnh Bengal dài, mangtầm chiến lược đối với cả khu vực Đông - Nam Á. Myanmar là một quốc gia thuộckhu vực Đông Nam Á nhưng có đường biên giới với cả hai nước lớn Ấn Độ và TrungQuốc, án ngữ trên con đường bộ quan trọng tiến về phía Đông của Ấn Độ và conđường tiến về phía Ấn Độ Dương của Trung Quốc. Chính vì lẽ đó, lịch sử quốc gianày chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn. Nhìn nhậnmối quan hệ Ấn Độ - Myanmar dưới góc độ một mối quan hệ có bề dày lịch sử vănhóa lâu đời, nhưng lại là quan hệ bất đối xứng giữa một nước lớn với một nước nhỏ,đan xen nhiều yếu tố lợi ích khác nhau thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứuvề lịch sử quan hệ quốc tế. Mối quan hệ của Ấn Độ và Myanmar chính thức được thiết lập khi Hiệp ước hữunghị được ký kết năm 1951. Đến năm 1991, trải qua 40 năm, quan hệ Ấn Độ -Myanmar dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng cũng đã để lại nhiều dấu ấn trong sự pháttriển của hai nước. Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm2017 nhằm tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về một mối quan hệ láng giềng truyền thống, giữamột nước lớn với một nước nhỏ, phản ánh rõ nét sự đan xen giữa lợi ích quốc gia vàcác giá trị dân chủ nhân quyền… có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Chính sách đối với Myanmar của Ấn Độ đã có những thay đổi cơ bản kể từ saucuộc đảo chính và thiết lập chế độ quân sự ở Myanmar ngày 8/8/1988. Ấn Độ cùngvới các nước phương Tây lên án chế độ quân sự và thực hiện chính sách cấm vận đốivới Myanmar. Tình hình chính trị xã hội ở Myanmar luôn bất ổn, chính sách đóngcửa cùng với tình trạng bị Mỹ và phương Tây cấm vận, trừng phạt khiến Myanmartách biệt với thế giới, kể cả khi Myanmar được công nhận là thành viên của ASEANnăm 1997. Từ năm 2003, Myanmar bước vào quá trình cải cách dân chủ theo Lộ trình7 bước và bước đầu đạt được những kết quả khả quan. Cộng đồng quốc tế đã bắt đầuchuyển sang ủng hộ Myanmar, tạo nên một cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các nướclớn ở đất nước này. Nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar trong bối cảnh nhữngchuyển biến sâu rộng ở Myanmar và chính sách của Ấn Độ với tư cách là một cườngquốc khu vực đối với Myanmar có ý nghĩa khoa học sâu sắc. Ảnh hưởng của Trung Quốc gia tăng tại Myanmar, đặc biệt là sau năm 1988, tạonên mối lo ngại chiến lược đối với Ấn Độ. Do vậy, Chính phủ Ấn Độ qua các thời kỳđã nỗ lực từng bước thay đổi chính sách với Myanmar từ sau năm 1991, xây dựngmối quan hệ toàn diện với Myanmar, trong đó có chính trị và kinh tế. Đối với 2Myanmar, quá trình cải cách dân chủ và phát triển đất nước rất cần sự ủng hộ của mộtnước lớn láng giềng quan trọng như Ấn Độ. Sự phụ thuộc ngày càng sâu vào TrungQuốc đòi hỏi giới cầm quyền Myanmar tìm kiếm một sự cân bằng trong quan hệ vớicác nước lớn. Nghiên cứu mối quan hệ này trên lĩnh vực chính trị, kinh tế nhằm hiểurõ bản chất, nhu cầu lợi ích từ cả hai phía Ấn Độ và Myanmar, đặt trong bối cảnh sựtrỗi dậy không hòa bình của Trung Quốc là hết sức cần thiết. Từ năm 1991, Ấn Độ chuyển hướng chính sách đối ngoại với những toan tínhchiến lược mới với trọng tâm là Chính sách Hướng Đông, sau đó là Hành động phíaĐông. Myanmar là một nước láng giềng có vị trí chiến lược quan trọng trên conđường tiến về phía Đông của Ấn Độ. Là thành viên ASEAN năm 1997 và gia nhậphầu hết các cơ chế hợp tác trong khu vực, Myanmar trở thành quốc gia cửa ngõ trêncon đường tiến về khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương - khu vựcphát triển năng động nhất thế giới trong thế kỷ XXI của Ấn Độ. Nghiên cứu mối quanhệ này từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm hiểu rõ hơn về biểu hiện của Chính sáchHướng Đông/Hành động phía Đông của Ấn Độ trên một quốc gia cụ thể. Mặt khác, Myanmar có chung biên giới với các bang Đông Bắc nhạy cảm củaẤn Độ. Myanmar có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ tạo ra mộtngã ba luôn bất ổn về chính trị, an ninh. Mối quan hệ hai nước từ nhiều năm luônluôn tiềm ẩn các nhân tố bất ổn liên quan đến các lực lượng chính trị phản động,tranh chấp biên giới, tội phạm ma túy… Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmarnhằm làm sáng rõ sự phát triển của quan hệ hai nước và cách thức giải quyết nhữngnhững bất đồng để phát triển có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Trên cơ sở đó,nghiên cứu mối quan hệ giữa Ấn Độ và Myanmar từ 1991 đến 2017 nhằm rút ra đượcnhững bài học mang tính gợi mở cho Việt Nam trong mối quan hệ giữa nước lớn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận án là“Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tái hiện một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử thế giới Chính sách đối ngoại của Ấn Độ Quan hệ chính trị kinh tế Ấn Độ - MyanmarTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 137 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 124 0 0