Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học "Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Cơ sở lý luận bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay; Thực trạng bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay; Quan điểm và giải pháp bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HIỀNBẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc ĐườngPhản biện 1: PGS.TS. Trương Hồ HảiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Minh TuấnPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt HươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tạivào hồi………..….giờ…………phút,ngày………tháng……….năm………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia ViệtNam; Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo đảm BĐG là một yêu cầu cần phải thực hiện để Việt Nam đạtđược mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu tăng cường BĐGvà nâng cao năng lực cho phụ nữ. Ở Việt Nam vấn đề BĐG đã và đang đượcĐảng, Nhà nước, các ban, ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Vấn đề nghiên cứu các hình thức bảo đảm quyền bình đẳng giới,nhất là bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới nhằm đi sâu vào phân tíchhệ thống các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giới cũng như thựctiễn bảo đảm pháp lý quyền bình đẳng của phụ nữ trên thực tế là rất cầnthiết. Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý về quyền bìnhđẳng giới ở Việt Nam hiện nay, đồng thời đề xuất một số định hướng, giảipháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền bình đẳnggiới, qua đó bảo đảm bình đẳng giới là việc làm cần thiết phù hợp với xu thếhội nhập sâu rộng của Việt Nam trong thời kỳ mới. Đó cũng chính là lý donghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳnggiới ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành luật, chuyênngành Luật hiến pháp và luật hành chính, mã số: 9 38 01 02. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp khoa học,khả thi nhằm hoàn thiện bảo đảm pháp lý QBĐG ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định các nhiệmvụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận bảo đảmpháp lý về quyền bình đẳng giới. Thứ ba, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý vềQBĐG ở Việt Nam hiện nay. Hình thành các quan điểm và đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảmpháp lý về QBĐG ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn bảo đảm pháp lý vềQBĐG ở Việt Nam hiện nay Phạm vi nghiên cứu 1 Bảo đảm pháp lý về QBĐG có phạm vi rộng lớn với nhiều nội dung,hình thức thực hiện khác nhau, trong khuôn khổ đề tài, tác giả sẽ tập trungnghiên cứu: - Về nội dung: luận án tiếp cận QBĐG đảm bảo việc nghiên cứu cótrọng tâm, những nhận định có tính chính xác và giải pháp có tính khả thicao hơn, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về QBĐG đối với hoạt độngcủa các chủ thể thực hiện bảo đảm pháp lý về QBĐG. - Về thời gian: đề tài nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từ năm 2006(Khi Luật Bình đẳng giới được thông qua) đến nay. - Về không gian: đề tài nghiên cứu về QBĐG trên phạm vi cả nước.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận của luận án Phương pháp luận được sử dụng trong luận án là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩ duy vật lịch sử. Luận án triển khai nghiên cứu trênnền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người, quyền công dân, vềnhà nước và pháp luật, về mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. Phương pháp nghiên cứu của luận án Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng phương phápnghiên cứu liên ngành, đa ngành luật học (trong đó trục chính là ngành Luậthiến pháp); phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành khoa học xã hội,phương pháp tiếp cận nghiên cứu dựa trên quyền (Human rights BasedApproach – HRBA). Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trongluận án bao gồm các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,mô tả, lịch sử.5. Những đóng góp mới về khoa học của Luận án - Luận án đã củng cố, hoàn thiện khái niệm QBĐG trên cơ sở phân tích cácquan niệm về BĐG, quyền công dân và QBĐG trên thế giới và Việt Nam. - Luận án đã nhận diện được phạm vi, đối tượng và nội dung QBĐG. - Luận án đã chỉ ra tương đối toàn diện các yếu tố bảo đảm QBĐG. - Luận án đã nghiên cứu toàn diện về thực trạng QBĐG. - Luận án đã xây dựng được các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảmQBĐG ở Việt Nam.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Một là, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần bổ sung, củng cốnhững vấn đề lý luận, khoa học cho việc hoàn thiện, bảo đảm QBĐG trongxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2 Hai là, luận án góp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của phápluật, thực thi pháp luật về QBĐG ở Việt Nam hiện nay. Ba là, luận án là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị và hữu ích phụcvụ hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy và trong hoạt động thực tiễncủa những tổ chức, cá nhân có liên quan.7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnán gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán. Chương 2: Cơ sở lý lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HIỀNBẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc ĐườngPhản biện 1: PGS.TS. Trương Hồ HảiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Minh TuấnPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt HươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tạivào hồi………..….giờ…………phút,ngày………tháng……….năm………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia ViệtNam; Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo đảm BĐG là một yêu cầu cần phải thực hiện để Việt Nam đạtđược mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu tăng cường BĐGvà nâng cao năng lực cho phụ nữ. Ở Việt Nam vấn đề BĐG đã và đang đượcĐảng, Nhà nước, các ban, ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Vấn đề nghiên cứu các hình thức bảo đảm quyền bình đẳng giới,nhất là bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳng giới nhằm đi sâu vào phân tíchhệ thống các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giới cũng như thựctiễn bảo đảm pháp lý quyền bình đẳng của phụ nữ trên thực tế là rất cầnthiết. Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý về quyền bìnhđẳng giới ở Việt Nam hiện nay, đồng thời đề xuất một số định hướng, giảipháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền bình đẳnggiới, qua đó bảo đảm bình đẳng giới là việc làm cần thiết phù hợp với xu thếhội nhập sâu rộng của Việt Nam trong thời kỳ mới. Đó cũng chính là lý donghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Bảo đảm pháp lý về quyền bình đẳnggiới ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành luật, chuyênngành Luật hiến pháp và luật hành chính, mã số: 9 38 01 02. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp khoa học,khả thi nhằm hoàn thiện bảo đảm pháp lý QBĐG ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định các nhiệmvụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận bảo đảmpháp lý về quyền bình đẳng giới. Thứ ba, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý vềQBĐG ở Việt Nam hiện nay. Hình thành các quan điểm và đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảmpháp lý về QBĐG ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn bảo đảm pháp lý vềQBĐG ở Việt Nam hiện nay Phạm vi nghiên cứu 1 Bảo đảm pháp lý về QBĐG có phạm vi rộng lớn với nhiều nội dung,hình thức thực hiện khác nhau, trong khuôn khổ đề tài, tác giả sẽ tập trungnghiên cứu: - Về nội dung: luận án tiếp cận QBĐG đảm bảo việc nghiên cứu cótrọng tâm, những nhận định có tính chính xác và giải pháp có tính khả thicao hơn, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về QBĐG đối với hoạt độngcủa các chủ thể thực hiện bảo đảm pháp lý về QBĐG. - Về thời gian: đề tài nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từ năm 2006(Khi Luật Bình đẳng giới được thông qua) đến nay. - Về không gian: đề tài nghiên cứu về QBĐG trên phạm vi cả nước.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận của luận án Phương pháp luận được sử dụng trong luận án là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩ duy vật lịch sử. Luận án triển khai nghiên cứu trênnền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người, quyền công dân, vềnhà nước và pháp luật, về mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. Phương pháp nghiên cứu của luận án Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng phương phápnghiên cứu liên ngành, đa ngành luật học (trong đó trục chính là ngành Luậthiến pháp); phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành khoa học xã hội,phương pháp tiếp cận nghiên cứu dựa trên quyền (Human rights BasedApproach – HRBA). Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trongluận án bao gồm các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,mô tả, lịch sử.5. Những đóng góp mới về khoa học của Luận án - Luận án đã củng cố, hoàn thiện khái niệm QBĐG trên cơ sở phân tích cácquan niệm về BĐG, quyền công dân và QBĐG trên thế giới và Việt Nam. - Luận án đã nhận diện được phạm vi, đối tượng và nội dung QBĐG. - Luận án đã chỉ ra tương đối toàn diện các yếu tố bảo đảm QBĐG. - Luận án đã nghiên cứu toàn diện về thực trạng QBĐG. - Luận án đã xây dựng được các quan điểm và đề xuất giải pháp bảo đảmQBĐG ở Việt Nam.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Một là, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần bổ sung, củng cốnhững vấn đề lý luận, khoa học cho việc hoàn thiện, bảo đảm QBĐG trongxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2 Hai là, luận án góp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của phápluật, thực thi pháp luật về QBĐG ở Việt Nam hiện nay. Ba là, luận án là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị và hữu ích phụcvụ hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy và trong hoạt động thực tiễncủa những tổ chức, cá nhân có liên quan.7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnán gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán. Chương 2: Cơ sở lý lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Quyền bình đẳng giới Luật hiến pháp Luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
228 trang 260 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 240 0 0 -
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0