Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh châu âu và Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 373.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh châu Âu và Việt Nam nhằm thông qua sự phân tích và đánh giá cơ chế pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trong bối cảnh pháp lý quốc tế nói chung và trong hệ thống pháp luật quốc gia cụ thể để rút ra những cách thức phù hợp nhằm củng cố và tăng cường hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh châu âu và Việt Nam KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐH LUẬT ĐẠI HỌC LUND TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC TÂM BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNGNGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM Chuyên nganh: Luât Quốc tế – So sánh ̀ ̣ Mã sô: 62.38.60.01 ́ TÓM TẮT LUÂN AN TIÊN SỸ LUÂT HOC ̣ ́ ́ ̣ ̣ Năm 2011 1Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUND, THỤY ĐIỂNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hans-Henrik Lidgard (Thụy Điển) PGS.TS. Mai Hồng QuỳPhản biện 1: .........................................................Phản biện 2: …………………………………….Phản biện 3: .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước,tại ..........................................................Vào hồi...... giờ ..... ngày...... tháng..... năm 2011Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:........................ 2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do lựa chọn đề tài Nhãn hiệu, cùng với sáng chế, quyền tác giả và những đối tượng khác c ủa quyềnSHTT đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm trên bình di ện quốc gia lẫn qu ốctế. Trên thực tế, “nhãn hiệu” đã được sử dụng từ khá sớm trong lịch sử phát tri ển c ủaxã hội loài người, cụ thể là từ thời kỳ Đồ Đá. Quan đi ểm liên quan đ ến l ịch s ử hìnhthành và phát triển của nhãn hiệu nổi bật và nhận được sự ủng hộ của nhi ều h ọc gi ảtrên thế giới đã chỉ ra rằng những hình thức sơ khai của nhãn hiệu được sử dụng trêngia súc, cụ thể là những người nông dân vào thời kỳ này đã biết sử dụng sắt nung nóngđể đánh dấu lên những con vật thuộc sở hữu của mình. Thực tế này đã được khắc họalại trên các họa tiết, các nét vẻ trên các vách đá hay trên tường ở Ai C ập c ổ đ ại. m ộthình thức “đánh dấu” khác cũng được sử dụng trên vật nuôi là hình th ức c ắt tai xu ấthiện ở Madagascar.1 Mặc dù vậy, phải đến những năm 1800, pháp luật về nhãn hi ệumới thật sự được ban hành lần đầu tiên ở Anh Quốc và những v ụ vi ệc đ ầu tiên liênquan đến tranh chấp về nhãn hiệu được giải quyết tại các Tòa án. 2 Sau đó, vấn đềbảo hộ nhãn hiệu nói riêng và quyền SHTT nói chung đã đ ược th ể chế hóa m ột cáchmạnh mẽ trong nhiều điều ước quốc tế cũng như trong pháp luật quốc gia 3. Những sựcố gắng đó hiển nhiên đã thể hiện được bước tiến bộ vượt bậc trong vi ệc b ảo h ộnhãn hiệu ở từng quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn tồn t ại m ộtkhía cạnh pháp lý quan trọng của pháp luật về nhãn hi ệu ch ưa đ ược đ ề c ập trong m ộtthời gian khá dài, đó là vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng – những nhãn hi ệu đ ượcbiết đến và sử dụng rộng rãi trên toàn cầu hoặc ít nhất là trong m ột qu ốc gia hay m ộtkhu vực địa lý nhất định.41 See e.g. Amir H. Khoury, Ancient and Islamic sources of intellectual property protection in the Middle East: A focus on trademarks, 43 IDEA 151, 155-156 (2003). See also, World Intellectual Property Organization (WIPO), Intellectual Property Reading Materials 191 (WIPO Publication, Geneva 1995) (As long as 3000 years ago, Indian craftsmen used to engrave their signatures on their artistic creations before sending them to Iran. Manufacturers from China sold goods bearing their marks in the Mediterranean area over 2,000 years ago and at one time about a thousand different Roman pottery marks were in use, including the FORTIS brand, which became so famous that it was copied and counterfeited.).2 See subchapter 2.1.2 infra.3 See e.g., The Paris Convention for the Protection of Industrial Property 1883, The Madrid Agreement for The International Registration of Marks 1891, The Agreement on Trade –Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs) concluded as a part of the Uruguay Round on the re-negotiation of the GATT in 1994, The Arrangement of Nice for the International Classification of Goods and Services in 1957, First Council Directive 89/104/EEC of 21 December 1988 to approximate the laws of the Member States relating to trade marks OJ 1989 L40/1; Council Regulation (EC) 40/94 OF 20 December 1993, OJ 1994 L11/1 on the Community Trade mark. And some national laws such as : The Trade Marks Act 1938 and after that being replaced by the Trade marks Act 1994 of the United Kingdom, The Lanham Act 1946 of the United States of America, The Federal Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh châu âu và Việt Nam KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐH LUẬT ĐẠI HỌC LUND TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC TÂM BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNGNGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM Chuyên nganh: Luât Quốc tế – So sánh ̀ ̣ Mã sô: 62.38.60.01 ́ TÓM TẮT LUÂN AN TIÊN SỸ LUÂT HOC ̣ ́ ́ ̣ ̣ Năm 2011 1Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUND, THỤY ĐIỂNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hans-Henrik Lidgard (Thụy Điển) PGS.TS. Mai Hồng QuỳPhản biện 1: .........................................................Phản biện 2: …………………………………….Phản biện 3: .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước,tại ..........................................................Vào hồi...... giờ ..... ngày...... tháng..... năm 2011Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:........................ 2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do lựa chọn đề tài Nhãn hiệu, cùng với sáng chế, quyền tác giả và những đối tượng khác c ủa quyềnSHTT đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm trên bình di ện quốc gia lẫn qu ốctế. Trên thực tế, “nhãn hiệu” đã được sử dụng từ khá sớm trong lịch sử phát tri ển c ủaxã hội loài người, cụ thể là từ thời kỳ Đồ Đá. Quan đi ểm liên quan đ ến l ịch s ử hìnhthành và phát triển của nhãn hiệu nổi bật và nhận được sự ủng hộ của nhi ều h ọc gi ảtrên thế giới đã chỉ ra rằng những hình thức sơ khai của nhãn hiệu được sử dụng trêngia súc, cụ thể là những người nông dân vào thời kỳ này đã biết sử dụng sắt nung nóngđể đánh dấu lên những con vật thuộc sở hữu của mình. Thực tế này đã được khắc họalại trên các họa tiết, các nét vẻ trên các vách đá hay trên tường ở Ai C ập c ổ đ ại. m ộthình thức “đánh dấu” khác cũng được sử dụng trên vật nuôi là hình th ức c ắt tai xu ấthiện ở Madagascar.1 Mặc dù vậy, phải đến những năm 1800, pháp luật về nhãn hi ệumới thật sự được ban hành lần đầu tiên ở Anh Quốc và những v ụ vi ệc đ ầu tiên liênquan đến tranh chấp về nhãn hiệu được giải quyết tại các Tòa án. 2 Sau đó, vấn đềbảo hộ nhãn hiệu nói riêng và quyền SHTT nói chung đã đ ược th ể chế hóa m ột cáchmạnh mẽ trong nhiều điều ước quốc tế cũng như trong pháp luật quốc gia 3. Những sựcố gắng đó hiển nhiên đã thể hiện được bước tiến bộ vượt bậc trong vi ệc b ảo h ộnhãn hiệu ở từng quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn tồn t ại m ộtkhía cạnh pháp lý quan trọng của pháp luật về nhãn hi ệu ch ưa đ ược đ ề c ập trong m ộtthời gian khá dài, đó là vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng – những nhãn hi ệu đ ượcbiết đến và sử dụng rộng rãi trên toàn cầu hoặc ít nhất là trong m ột qu ốc gia hay m ộtkhu vực địa lý nhất định.41 See e.g. Amir H. Khoury, Ancient and Islamic sources of intellectual property protection in the Middle East: A focus on trademarks, 43 IDEA 151, 155-156 (2003). See also, World Intellectual Property Organization (WIPO), Intellectual Property Reading Materials 191 (WIPO Publication, Geneva 1995) (As long as 3000 years ago, Indian craftsmen used to engrave their signatures on their artistic creations before sending them to Iran. Manufacturers from China sold goods bearing their marks in the Mediterranean area over 2,000 years ago and at one time about a thousand different Roman pottery marks were in use, including the FORTIS brand, which became so famous that it was copied and counterfeited.).2 See subchapter 2.1.2 infra.3 See e.g., The Paris Convention for the Protection of Industrial Property 1883, The Madrid Agreement for The International Registration of Marks 1891, The Agreement on Trade –Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs) concluded as a part of the Uruguay Round on the re-negotiation of the GATT in 1994, The Arrangement of Nice for the International Classification of Goods and Services in 1957, First Council Directive 89/104/EEC of 21 December 1988 to approximate the laws of the Member States relating to trade marks OJ 1989 L40/1; Council Regulation (EC) 40/94 OF 20 December 1993, OJ 1994 L11/1 on the Community Trade mark. And some national laws such as : The Trade Marks Act 1938 and after that being replaced by the Trade marks Act 1994 of the United Kingdom, The Lanham Act 1946 of the United States of America, The Federal Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng Pháp luật liên minh châu âu Bảo hộ nhãn hiệu Nhãn hiệu nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0