Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 922.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học "Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh" được nghiên cứu với mục tiêu: Luận giải những vấn đề lý luận cải cách thể chế hành chính trong xây dựng chính quyền đô thị, đánh giá thực trạng cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh (chính quyền đô thị) để từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản hoàn thiện thể chế hành chính đáp ứng cho mô hình chính quyền đô thị ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM QUANG SINHCẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng Phản biện 3: PGS.TS. Lê Thị Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi…….. giờ, ngày…….tháng…….năm 2024Có thể tham khảo luận án tại:- Thư viện Quốc gia;- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) mà trọng tâm là yêu cầu về cảicách thể chế trong CCHC của Chính phủ là nhằm nâng cao năng lực quản lý hànhchính nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác điều hành. Có thể nóimột trong những đột phá về thể chế hành chính trong giai đoạn hiện nay chính là xâydựng chính quyền đô thị, bởi vì việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị sẽ phát huyvai trò chủ động, trách nhiệm, sáng tạo trong quá trình phục vụ người dân một cáchtốt nhất, đáp ứng sự hài lòng của tổ chức, cá nhân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội. Cải cách thể chế hành chính trong các cơ quan hành chính là một quá trình phứctạp và khó khăn vì hoạt động cải cách thể chế hành chính trong quá trình hội nhậpvẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế, bất cập. Cải cách thể chế hành chính là điều kiệntiên quyết, nhưng đổi mới thể chế không phải là con đường dễ đi và đó là cả một quátrình. Trong thời gian quan, dù chúng ta đã có một số cải cách thể chế hành chính,nhưng chưa có thay đổi hay cải cách mang tính đột phá về thể chế. Do đó, đột phá vềthể chế hành chính chắc chắn vẫn sẽ tiếp tục là đột phá chiến lược hàng đầu. Mô hình chínhquyền đô thị và tổ chức hoạt động các cấp hành chính nhà nước ở địa phương là mộtnội dung lớn, có ý nghĩa quan trọng và căn cơ của cải cách thể chế hành chính tronggiai đoạn hiện nay. Trên thực tế, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đang có những bước chuyểnmình quan trọng trong quá trình xây dựng chính quyền đô thị. Tuy nhiên, vấn đề xâydựng chính quyền đô thị chưa có quy định cụ thể, rõ ràng. Do đó, cần thiết phảinghiên cứu, ban hành các quy định phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và đúng vớitinh thần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đềtài: “Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” là rấtcần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý,cơ sở thực tiễn góp phần hoàn thiện thể chế hành chính về chính quyền đô thị ở ViệtNam. Qua đó, không chỉ thành phố Hồ Chí Minh mà các địa phương có vị trí, tiềmnăng tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ phát huy tính chủ động, độtphá xây dựng chính quyền đô thị hoạt động hiệu lực, hiệu quả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là luận giải những vấn đề lý luận cải cách thểchế hành chính trong xây dựng chính quyền đô thị, đánh giá thực trạng cải cách thểchế hành chính từ thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh (chính quyền đô thị) để từđó đưa ra các giải pháp cơ bản hoàn thiện thể chế hành chính đáp ứng cho mô hìnhchính quyền đô thị ở Việt Nam. Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, Luận án xác định có các nhiệm vụnghiên cứu sau đây: 1 - Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lý luận về cải cách thể chế hành chính; - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng cải cách thể chế hành chính trong xâydựng chính quyền đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh; - Nghiên cứu, đề xuất một số quan điểm, giải pháp tiếp tục cải cách thể chếhành chính đáp ứng cho mô hình chính quyền đô thị ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cải cách thể chế hành chính các cấp hànhchính tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận án xác lập phạm vi nghiên cứu thể chế hành chính trong các cơ quan hànhchính ở Việt Nam hiện nay. Luận án đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về cải cách thểchế hành chính các cấp hành chính và thực trạng công tác này tại thành phố Hồ ChíMinh. Luận án này nghiên cứu, phân tích về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền và tổ chức hoạt động của các cấp hành chính. Bên cạnh đó, luận ánnghiên cứu giải pháp tiếp tục cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố HồChí Minh đáp ứng cho mô hình chính quyền đô thị tại Việt Nam. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Trong quá trình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM QUANG SINHCẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng Phản biện 3: PGS.TS. Lê Thị Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi…….. giờ, ngày…….tháng…….năm 2024Có thể tham khảo luận án tại:- Thư viện Quốc gia;- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) mà trọng tâm là yêu cầu về cảicách thể chế trong CCHC của Chính phủ là nhằm nâng cao năng lực quản lý hànhchính nhà nước, tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác điều hành. Có thể nóimột trong những đột phá về thể chế hành chính trong giai đoạn hiện nay chính là xâydựng chính quyền đô thị, bởi vì việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị sẽ phát huyvai trò chủ động, trách nhiệm, sáng tạo trong quá trình phục vụ người dân một cáchtốt nhất, đáp ứng sự hài lòng của tổ chức, cá nhân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội. Cải cách thể chế hành chính trong các cơ quan hành chính là một quá trình phứctạp và khó khăn vì hoạt động cải cách thể chế hành chính trong quá trình hội nhậpvẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế, bất cập. Cải cách thể chế hành chính là điều kiệntiên quyết, nhưng đổi mới thể chế không phải là con đường dễ đi và đó là cả một quátrình. Trong thời gian quan, dù chúng ta đã có một số cải cách thể chế hành chính,nhưng chưa có thay đổi hay cải cách mang tính đột phá về thể chế. Do đó, đột phá vềthể chế hành chính chắc chắn vẫn sẽ tiếp tục là đột phá chiến lược hàng đầu. Mô hình chínhquyền đô thị và tổ chức hoạt động các cấp hành chính nhà nước ở địa phương là mộtnội dung lớn, có ý nghĩa quan trọng và căn cơ của cải cách thể chế hành chính tronggiai đoạn hiện nay. Trên thực tế, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đang có những bước chuyểnmình quan trọng trong quá trình xây dựng chính quyền đô thị. Tuy nhiên, vấn đề xâydựng chính quyền đô thị chưa có quy định cụ thể, rõ ràng. Do đó, cần thiết phảinghiên cứu, ban hành các quy định phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và đúng vớitinh thần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đềtài: “Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” là rấtcần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý,cơ sở thực tiễn góp phần hoàn thiện thể chế hành chính về chính quyền đô thị ở ViệtNam. Qua đó, không chỉ thành phố Hồ Chí Minh mà các địa phương có vị trí, tiềmnăng tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ phát huy tính chủ động, độtphá xây dựng chính quyền đô thị hoạt động hiệu lực, hiệu quả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là luận giải những vấn đề lý luận cải cách thểchế hành chính trong xây dựng chính quyền đô thị, đánh giá thực trạng cải cách thểchế hành chính từ thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh (chính quyền đô thị) để từđó đưa ra các giải pháp cơ bản hoàn thiện thể chế hành chính đáp ứng cho mô hìnhchính quyền đô thị ở Việt Nam. Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, Luận án xác định có các nhiệm vụnghiên cứu sau đây: 1 - Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lý luận về cải cách thể chế hành chính; - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng cải cách thể chế hành chính trong xâydựng chính quyền đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh; - Nghiên cứu, đề xuất một số quan điểm, giải pháp tiếp tục cải cách thể chếhành chính đáp ứng cho mô hình chính quyền đô thị ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cải cách thể chế hành chính các cấp hànhchính tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận án xác lập phạm vi nghiên cứu thể chế hành chính trong các cơ quan hànhchính ở Việt Nam hiện nay. Luận án đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về cải cách thểchế hành chính các cấp hành chính và thực trạng công tác này tại thành phố Hồ ChíMinh. Luận án này nghiên cứu, phân tích về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền và tổ chức hoạt động của các cấp hành chính. Bên cạnh đó, luận ánnghiên cứu giải pháp tiếp tục cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố HồChí Minh đáp ứng cho mô hình chính quyền đô thị tại Việt Nam. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Trong quá trình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Cải cách thể chế hành chính Luật Hành chính Luật Hiến pháp Năng lực quản lý hành chính nhà nước Mô hình chính quyền đô thịTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 264 0 0 -
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0