Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách pháp luật tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ở Việt Nam, nhận xét và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ÁNH CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Võ Khánh Vinh 2. TS Nguyễn Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn Phản biện 2: TS. Phạm Minh Tuyên Phản biện 3: PGS.TS. Trịnh Tiến Việt Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Con người và vấn đề bảo đảm quyền con người là trung tâm của mọi hoạt động xã hội. Đảng và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước, trong đó trẻ em, NCTN (nay gọi là người dưới 18 tuổi). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã nhấn mạnh: “...Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em... ” [29,tr.79,80]. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đối với người dưới 18 tuổi nói chung, trẻ em nói riêng nhằm giúp họ phát triển về thể chất lẫn tinh thần một cách tốt nhất. Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”, Luật trẻ em năm 2016 cũng xác định rõ việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và mọi công dân. Thể chế quan điểm của Đảng, khi xây dựng chính sách pháp luật liên quan đến trẻ em nói riêng, người dưới 18 tuổi nói chung, các chính sách này luôn xem họ là đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc và quan tâm đặc biệt, thậm chí khi họ là chủ thể của tội phạm. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện, bảo vệ quyền của người dưới 18 tuổi. Đặc biệt là việc thực hiện, bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người dưới 18 tuổi trong lĩnh vực tư pháp, được thể hiện trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự. Mặt khác, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng chỉ đạt kết quả cao khi có sự chung tay của mỗi công dân, từng gia đình, các cơ quan nhà nước và của toàn thể xã hội, 2 với một hệ thống các biện pháp đa dạng, bước đi thích hợp trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định được xây dựng dựa trên một hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và định hướng, chỉ đạo phù hợp và kịp thời của Nhà nước. Những định hướng, chỉ đạo, hoạt động trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện được gọi là chính sách hình sự (CSHS) đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó chính sách pháp luật tố tụng hình sự (CSPLTTHS) là một bộ phận hợp thành. CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội cần bảo đảm sự thống nhất giữa ý chí của giai cấp thống trị với pháp luật của Nhà nước, giữa pháp luật với việc áp dụng pháp luật đó trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Việc hiểu không đúng, hoạch định không đúng hoặc thực hiện không đúng CSPLTTHS đối với người dưới 18 phạm tội sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng. Thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW, ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, công cuộc cải cách tư pháp đã đạt được nhiều kết quả. Nhận thức và sự quan tâm đối với công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên một bước. Chính những quan điểm, chính sách pháp luật quan trọng này đã tạo tiền đề vững chắc hơn cho những quy định pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Chính vì vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình sự và việc giải quyết các vụ án do người dưới 18 tuổi thực hiện cũng được quan tâm, chú trọng hơn trước. Việc xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật đối với người dưới 18 tuổi phạm tội cũng được chú trọng. 3 Về mặt lý luận, mặc dù CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là một bộ phận hợp thành CSHS, tuy nhiên, việc nghiên cứu và hệ thống các chính sách pháp luật, nhất là CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội chưa được quan tâm đúng mức. Chủ yếu các tác giả chỉ nghiên cứu chuyên về CSHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, làm cơ sở cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự hoặc đi vào nghiên cứu về các quy định của Luật tố tụng hình sự thực định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên bình diện chung hoặc về thủ tục tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Do vậy, CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là một trong những vấn đề cần có sự nghiên cứu hệ thống hơn, sâu sắc hơn, khái quát đầy đủ những tư tưởng, quan điểm nền tảng cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự trong thực tiễn. Xuất phát từ thực tiễn cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người dưới 18 tuổi phạm tội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ÁNH CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Võ Khánh Vinh 2. TS Nguyễn Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn Phản biện 2: TS. Phạm Minh Tuyên Phản biện 3: PGS.TS. Trịnh Tiến Việt Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Con người và vấn đề bảo đảm quyền con người là trung tâm của mọi hoạt động xã hội. Đảng và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước, trong đó trẻ em, NCTN (nay gọi là người dưới 18 tuổi). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã nhấn mạnh: “...Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em... ” [29,tr.79,80]. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đối với người dưới 18 tuổi nói chung, trẻ em nói riêng nhằm giúp họ phát triển về thể chất lẫn tinh thần một cách tốt nhất. Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”, Luật trẻ em năm 2016 cũng xác định rõ việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và mọi công dân. Thể chế quan điểm của Đảng, khi xây dựng chính sách pháp luật liên quan đến trẻ em nói riêng, người dưới 18 tuổi nói chung, các chính sách này luôn xem họ là đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc và quan tâm đặc biệt, thậm chí khi họ là chủ thể của tội phạm. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện, bảo vệ quyền của người dưới 18 tuổi. Đặc biệt là việc thực hiện, bảo vệ và thúc đẩy các quyền của người dưới 18 tuổi trong lĩnh vực tư pháp, được thể hiện trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự. Mặt khác, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng chỉ đạt kết quả cao khi có sự chung tay của mỗi công dân, từng gia đình, các cơ quan nhà nước và của toàn thể xã hội, 2 với một hệ thống các biện pháp đa dạng, bước đi thích hợp trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định được xây dựng dựa trên một hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và định hướng, chỉ đạo phù hợp và kịp thời của Nhà nước. Những định hướng, chỉ đạo, hoạt động trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện được gọi là chính sách hình sự (CSHS) đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó chính sách pháp luật tố tụng hình sự (CSPLTTHS) là một bộ phận hợp thành. CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội cần bảo đảm sự thống nhất giữa ý chí của giai cấp thống trị với pháp luật của Nhà nước, giữa pháp luật với việc áp dụng pháp luật đó trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Việc hiểu không đúng, hoạch định không đúng hoặc thực hiện không đúng CSPLTTHS đối với người dưới 18 phạm tội sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng. Thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW, ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, công cuộc cải cách tư pháp đã đạt được nhiều kết quả. Nhận thức và sự quan tâm đối với công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên một bước. Chính những quan điểm, chính sách pháp luật quan trọng này đã tạo tiền đề vững chắc hơn cho những quy định pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Chính vì vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình sự và việc giải quyết các vụ án do người dưới 18 tuổi thực hiện cũng được quan tâm, chú trọng hơn trước. Việc xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật đối với người dưới 18 tuổi phạm tội cũng được chú trọng. 3 Về mặt lý luận, mặc dù CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là một bộ phận hợp thành CSHS, tuy nhiên, việc nghiên cứu và hệ thống các chính sách pháp luật, nhất là CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội chưa được quan tâm đúng mức. Chủ yếu các tác giả chỉ nghiên cứu chuyên về CSHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, làm cơ sở cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự hoặc đi vào nghiên cứu về các quy định của Luật tố tụng hình sự thực định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên bình diện chung hoặc về thủ tục tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Do vậy, CSPLTTHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là một trong những vấn đề cần có sự nghiên cứu hệ thống hơn, sâu sắc hơn, khái quát đầy đủ những tư tưởng, quan điểm nền tảng cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự trong thực tiễn. Xuất phát từ thực tiễn cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Chính sách pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam Pháp luật Việt Nam Người dưới 18 tuổi phạm tộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 282 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 174 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 167 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
27 trang 134 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0