Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án là từ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật về chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức, đánh giá tổng quan về sự tương đồng và khác biệt về chức năng này theo quy định pháp luật hiện hành trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức. Qua đó, Luận án đề xuất những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chức năng công tố trong mô hình tố tụng hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và ĐứcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘICHỨC NĂNG CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC Chuyên ngành: Luật hì nh sự vàtố tụng hì nh sự Mãsố: 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 2 nh được hoàn thành tại:Công trì TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Trần Văn ĐộPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày …/…/2020 Cóthể tì m hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Luật HàNội 3 MỞ ĐẦU nh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1. Tí CNCT làchức năng quan trọng trong TTHS, được Nhà nướcsử dụng để truy cứu trách nhiệm hì nh sự đối với người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xãhội được quy định làtội phạm, đưa họ ratrước Toà án để xét xử. Thực hiện đúng đắn vàhiệu quả chức năngnày, cùng với chức năng xét xử của Tòa án, chức năng gỡ tội, khôngchỉ góp phần vào nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm,màcòn bảo vệ quyền con người, nhất làquyền, lợi í ch hợp pháp củangười tham gia TTHS, góp phần xây dựng nền tư pháp dân chủ, hiệuquả, vì con người. Mục tiêu của Đảng thể hiện trong Nghị quyết số 49/NQ-TW nh trị về chiến lược Cải cách tư phápngày 02/06/2005 của Bộ Chíđến năm 2020 là “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dânchủ, nghiêm minh, bảo vệ công lí…”, đồng thời “nâng cao chấtlượng tranh tụng tại các phiên tòa, coi đây là khâu đột phácủa hoạtđộng tư pháp…, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt độngđiều tra, thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra…”. Vìvậy, nghiên cứu CNCT trong TTHS hiện nay lànhu cầu cấp thiết,phùhợp với thực tiễn tố tụng của Việt Nam và định hướng Cải cáchtư pháp của Bộ Chí nh trị. Ở Đức, công cuộc cải cách tư pháp bước đầu đã ghi nhậnnhững thành công khi các ưu điểm của môhì nh tố tụng tranh tụng về nh công bằng, dân chủ và đặc biệt làbảo vệ quyền con người dầntíđược thừa nhận trong cả nghiên cứu khoa học vàluật pháp. Hệ thốngCQCT của Đức được các nhànghiên cứu so sánh thuộc các truyền 4thống pháp luật khác nhau (truyền thống luật châu âu lục địa, truyềnthống thông luật) đánh giá cao về tí nh khách quan vàcông tâm. Dovậy, so sánh, học tập kinh nghiệm của Đức về cải cách tư pháp nóichung, cải cách đối với CQCT nói riêng đối với thực tiễn TTHS ViệtNam làrất cần thiết. Vìvậy, đề tài “Chức năng công tố trong tố tụng hì nh sự ViệtNam và Đức” sẽ làcông trì nh nghiên cứu toàn diện về chức năng quantrọng này trong TTHS từ góc độ so sánh, cógiátrị líluận vàthực tiễnsâu sắc, đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu vànhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận án làtừ việc nghiên cứu, sosánh pháp luật về CNCT trong TTHS Việt Nam và Đức, đánh giátổng quan về sự tương đồng vàkhác biệt về chức năng này theo quyđịnh pháp luật hiện hành trong TTHS Việt Nam và Đức. Qua đó,Luận án đề xuất những giải pháp hoàn thiện vànâng cao hiệu quảCNCT trong môhì nh TTHS Việt Nam. 3. Đối tượng nghiên cứu vàphạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận án lànhững vấn đề líluậnvề CNCT; pháp luật TTHS của Việt Nam và Đức về CNCT. - Phạm vi nghiên cứu của Luận án lànghiên cứu toàn diệncác vấn đề líluận vàpháp luật Việt Nam và Đức về CNCT, thực tiễnthực hiện CNCT ở Việt Nam, tập trung vào những vấn đề sau: kháiniệm, đối tượng, chủ thể, nội dung vàphạm vi của CNCT với vai tròlàchức năng gắn liền với chủ thể trong TTHS; đối với pháp luật ViệtNam về CNCT, tập trung nghiên cứu BLTTHS năm 2015 là Bộ luậtđang có hiệu lực thi hành; ngoài ra, nghiên cứu các quy định cóliên 5quan trong Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhândân năm 2014; đối với pháp luật Đức về CNCT, tập trung nghiêncứu Hiến pháp năm 1949, BLTTHS năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm2014, Luật Tổ chức Tòa án năm 1975, sửa đổi, bổ sung năm 2019. 4. Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận được sử dụng trong Luận án làchủ nghĩaduy vật biện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: