Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước" nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 1: ...................................................... ...................................................... Phản biện 2: ...................................................... ...................................................... Phản biện 3: ...................................................... ......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Về mặt lý luận, xuất phát từ vị trí, vai trò và nhu cầu điều chỉnh bằngpháp luật đối với Chủ tịch nước. Lịch sử nhà nước và pháp luật chỉ ra rằng,cùng với quá trình ra đời, phát triển của nhà nước thì trong bộ máy nhà nước(BMNN) các quốc gia luôn tồn tại thiết chế ở vị trí cao nhất - đứng đầu nhànước (ĐĐNN) hay còn gọi là nguyên thủ quốc gia (NTQG). Nguyên thủ quốcgia luôn có vai trò và tầm ảnh hưởng hết sức đặc biệt quan trọng đối với nhànước và quốc gia; không chỉ thực hiện quyền lực nhà nước, thay mặt cho nhànước, quốc gia trong đối nội, đối ngoại, mà còn, là biểu tượng cho sự trườngtồn của dân tộc, là đại diện cho sự thống nhất quốc gia, là lãnh tụ tinh thần gắnkết, khơi dậy, phát huy sức mạnh toàn dân và khối đoàn kết toàn dân tộc nhằmduy trì ổn định chính trị và hướng tới phát triển. Với vị trí, vai trò như vậy,NTQG nói chung và Chủ tịch nước ở Việt Nam nói riêng đã sớm trở thành đốitượng nghiên cứu của khoa học pháp lý. Đối với Việt Nam, nhu cầu nghiên cứuvề Chủ tịch nước còn cần thiết, cấp thiết hơn khi chúng ta đang xây dựng Nhànước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) - mô hình đặc thù, chưa cótiền lệ, lại đang trong thời kỳ đầu của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội nêncòn “nhiều vấn đề về nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng cầm quyền, vềtổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân, về quyền làm chủ của nhân dân còn chưa được làm sáng tỏ”. Vìvậy, với riêng pháp luật về Chủ tịch nước, Đảng đã khẳng định cần “nghiên cứuxác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch nước để thực hiện đầyđủ chức năng NTQG, thay mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại và thống lĩnhcác lực lượng vũ trang; quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan thực hiệnquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Về mặt thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu, yêu cầu cần khắc phục những hạnchế, bất cập từ thực trạng pháp luật về Chủ tịch nước ở Việt Nam. Trải qua hơn70 năm ra đời, phát triển của Nhà nước ta, pháp luật về Chủ tịch nước đã dầnhoàn thiện hơn, từng bước xác lập địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Chủ tịch nước để khẳng định, phát huy vị trí, vai trò của người ĐĐNN,thay mặt cho Nước trong trong đối nội, đối ngoại, có những đóng góp quan trọngvàp thành tựu to lớn của đất nước trong suốt quá trình lịch sử. Tuy nhiên, thực tếcũng đã cho thấy không ít hạn chế, bất cập. Xét trong cả quá trình hình thành,phát triển, pháp luật về Chủ tịch nước thiếu ổn định. Qua 5 phiên bản Hiến pháp(các năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013), có đến 3 lần thay đổi về tên gọi, tổ 2chức và thẩm quyền của thiết chế ĐĐNN. Đối với pháp luật về Chủ tịch nướchiện hành, còn nhiều hạn chế, bất cập. Về mặt hình thức, rất tản mạn, thiếu tínhthống nhất, đồng bộ, cụ thể, chi tiết. Về nội dung, quy định về vai trò thay mặtNước còn mờ nhạt, thiếu quy định điều chỉnh mối quan hệ với Đảng, Mặt trận Tổquốc…; nhiều nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước còn chung chung, chưatương xứng với vị trí, vai trò như về thống lĩnh lực lượng vũ trang, về mối quanhệ với các thiết chế khác trong BMNN; quy định về tổ chức của thiết chế còn ít,đơn giản… Tóm lại, việc nghiên cứu “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luậtvề Chủ tịch nước” là cần thiết, mang tính cấp thiết; phù hợp với chuyên ngànhđào tạo “Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật” (Mã số: 60 38 01 01). 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 1: ...................................................... ...................................................... Phản biện 2: ...................................................... ...................................................... Phản biện 3: ...................................................... ......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Về mặt lý luận, xuất phát từ vị trí, vai trò và nhu cầu điều chỉnh bằngpháp luật đối với Chủ tịch nước. Lịch sử nhà nước và pháp luật chỉ ra rằng,cùng với quá trình ra đời, phát triển của nhà nước thì trong bộ máy nhà nước(BMNN) các quốc gia luôn tồn tại thiết chế ở vị trí cao nhất - đứng đầu nhànước (ĐĐNN) hay còn gọi là nguyên thủ quốc gia (NTQG). Nguyên thủ quốcgia luôn có vai trò và tầm ảnh hưởng hết sức đặc biệt quan trọng đối với nhànước và quốc gia; không chỉ thực hiện quyền lực nhà nước, thay mặt cho nhànước, quốc gia trong đối nội, đối ngoại, mà còn, là biểu tượng cho sự trườngtồn của dân tộc, là đại diện cho sự thống nhất quốc gia, là lãnh tụ tinh thần gắnkết, khơi dậy, phát huy sức mạnh toàn dân và khối đoàn kết toàn dân tộc nhằmduy trì ổn định chính trị và hướng tới phát triển. Với vị trí, vai trò như vậy,NTQG nói chung và Chủ tịch nước ở Việt Nam nói riêng đã sớm trở thành đốitượng nghiên cứu của khoa học pháp lý. Đối với Việt Nam, nhu cầu nghiên cứuvề Chủ tịch nước còn cần thiết, cấp thiết hơn khi chúng ta đang xây dựng Nhànước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) - mô hình đặc thù, chưa cótiền lệ, lại đang trong thời kỳ đầu của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội nêncòn “nhiều vấn đề về nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng cầm quyền, vềtổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân, về quyền làm chủ của nhân dân còn chưa được làm sáng tỏ”. Vìvậy, với riêng pháp luật về Chủ tịch nước, Đảng đã khẳng định cần “nghiên cứuxác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch nước để thực hiện đầyđủ chức năng NTQG, thay mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại và thống lĩnhcác lực lượng vũ trang; quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan thực hiệnquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Về mặt thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu, yêu cầu cần khắc phục những hạnchế, bất cập từ thực trạng pháp luật về Chủ tịch nước ở Việt Nam. Trải qua hơn70 năm ra đời, phát triển của Nhà nước ta, pháp luật về Chủ tịch nước đã dầnhoàn thiện hơn, từng bước xác lập địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Chủ tịch nước để khẳng định, phát huy vị trí, vai trò của người ĐĐNN,thay mặt cho Nước trong trong đối nội, đối ngoại, có những đóng góp quan trọngvàp thành tựu to lớn của đất nước trong suốt quá trình lịch sử. Tuy nhiên, thực tếcũng đã cho thấy không ít hạn chế, bất cập. Xét trong cả quá trình hình thành,phát triển, pháp luật về Chủ tịch nước thiếu ổn định. Qua 5 phiên bản Hiến pháp(các năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013), có đến 3 lần thay đổi về tên gọi, tổ 2chức và thẩm quyền của thiết chế ĐĐNN. Đối với pháp luật về Chủ tịch nướchiện hành, còn nhiều hạn chế, bất cập. Về mặt hình thức, rất tản mạn, thiếu tínhthống nhất, đồng bộ, cụ thể, chi tiết. Về nội dung, quy định về vai trò thay mặtNước còn mờ nhạt, thiếu quy định điều chỉnh mối quan hệ với Đảng, Mặt trận Tổquốc…; nhiều nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước còn chung chung, chưatương xứng với vị trí, vai trò như về thống lĩnh lực lượng vũ trang, về mối quanhệ với các thiết chế khác trong BMNN; quy định về tổ chức của thiết chế còn ít,đơn giản… Tóm lại, việc nghiên cứu “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luậtvề Chủ tịch nước” là cần thiết, mang tính cấp thiết; phù hợp với chuyên ngànhđào tạo “Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật” (Mã số: 60 38 01 01). 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Lý luận và lịch sử nhà nước Thực tiễn hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0