Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 679.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích làm sáng tỏ cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực trạng đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân, đưa ra quan điểm và đề xuất, luận chứng các giải pháp nhằm đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NHÀNĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Thị Báo 2. TS. Trần Thái DươngPhản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng TháiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn LongPhản biện 3: PGS.TS. Tường Duy KiênLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tạiHọc viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (4/2014), Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ - những vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4-2014. 2. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (5/2014), Bảo vệ quyền của phụ nữtheo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 09. 3. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (10/2014), Phát huy vai trò của phụ nữ nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí cộng sản, số 94. 4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015-2016), Chuyên đề: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay, thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ: “Bảo đảm quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay ”, Mã số B15-13. PGS.TS Nguyễn Thị Báo làm chủ nhiệm đề tài. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nói đến vai trò của phụ nữ, không thể không kể đến vai trò của phụnữ ở nông thôn. Đây là lực lượng chính trong sản xuất nông nghiệp, quyếtđịnh sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) nông nghiệp, nông thôn và là đối tượng chủ yếu đảm nhiệm côngviệc trong gia đình, nuôi dạy con cái, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹpcủa dân tộc. Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụnữ (CEDAW) năm 1979 đã dành riêng Điều 14 quy định về trách nhiệmcủa các quốc gia thành viên trong việc quan tâm đến các vấn đề đặc biệt đặtra đối với phụ nữ ở nông thôn và yêu cầu áp dụng mọi biện pháp thích hợpđể xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ ở nông thôn. Ở Việt Nam, quyền của phụ nữ nói chung và phụ nữ ở nông thônnói riêng luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Thể chếhóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều vănbản pháp luật bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ ở nông thôn. Các chính sáchphát triển nông nghiệp, nông thôn và chính sách đặc thù cho phụ nữ ởnông thôn với nhiều chương trình mục tiêu, đề án, dự án… đã tạo cơ sởpháp lý quan trọng cho phụ nữ ở nông thôn được tiếp cận, thụ hưởng cácquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; giúp họ phát huy khảnăng, trí tuệ, vượt lên mọi định kiến về giới, góp phần quan trọng đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thônvà xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hệ thống chính sách, pháp luật về quyền của phụ nữ,trong đó có phụ nữ ở nông thôn còn chưa thực sự hoàn thiện, nhiều quyđịnh chưa tính đến yếu tố đặc thù của phụ nữ ở nông thôn. Các chính sáchcòn dàn trải với cơ chế khác nhau, nội dung trùng lắp, nguồn vốn đảm bảothấp, thủ tục rườm rà. Việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về đảmbảo quyền của phụ nữ ở nông thôn còn nhiều hạn chế, bất cập. Từ đó, đòihỏi Nhà nước phải có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, thúc đẩy, đảmbảo phụ nữ được tiếp cận và thụ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp. Đểgiải quyết được những vấn đề này, việc nghiên cứu chuyên sâu về đảm bảoquyền của phụ nữ ở nông thôn có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực trạngđảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam, tìm ra những hạn chế vànguyên nhân, đưa ra quan điểm và đề xuất, luận chứng các giải pháp nhằmđảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, luận án cónhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau: - Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài,đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình, rút ra những vấn đề cầntiếp tục nghiên cứu. - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về đảm bảo quyền của phụ nữ ởnông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NHÀNĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Thị Báo 2. TS. Trần Thái DươngPhản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng TháiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn LongPhản biện 3: PGS.TS. Tường Duy KiênLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tạiHọc viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (4/2014), Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ - những vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4-2014. 2. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (5/2014), Bảo vệ quyền của phụ nữtheo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 09. 3. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (10/2014), Phát huy vai trò của phụ nữ nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí cộng sản, số 94. 4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015-2016), Chuyên đề: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay, thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ: “Bảo đảm quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay ”, Mã số B15-13. PGS.TS Nguyễn Thị Báo làm chủ nhiệm đề tài. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nói đến vai trò của phụ nữ, không thể không kể đến vai trò của phụnữ ở nông thôn. Đây là lực lượng chính trong sản xuất nông nghiệp, quyếtđịnh sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) nông nghiệp, nông thôn và là đối tượng chủ yếu đảm nhiệm côngviệc trong gia đình, nuôi dạy con cái, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹpcủa dân tộc. Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụnữ (CEDAW) năm 1979 đã dành riêng Điều 14 quy định về trách nhiệmcủa các quốc gia thành viên trong việc quan tâm đến các vấn đề đặc biệt đặtra đối với phụ nữ ở nông thôn và yêu cầu áp dụng mọi biện pháp thích hợpđể xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ ở nông thôn. Ở Việt Nam, quyền của phụ nữ nói chung và phụ nữ ở nông thônnói riêng luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Thể chếhóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều vănbản pháp luật bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ ở nông thôn. Các chính sáchphát triển nông nghiệp, nông thôn và chính sách đặc thù cho phụ nữ ởnông thôn với nhiều chương trình mục tiêu, đề án, dự án… đã tạo cơ sởpháp lý quan trọng cho phụ nữ ở nông thôn được tiếp cận, thụ hưởng cácquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; giúp họ phát huy khảnăng, trí tuệ, vượt lên mọi định kiến về giới, góp phần quan trọng đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thônvà xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hệ thống chính sách, pháp luật về quyền của phụ nữ,trong đó có phụ nữ ở nông thôn còn chưa thực sự hoàn thiện, nhiều quyđịnh chưa tính đến yếu tố đặc thù của phụ nữ ở nông thôn. Các chính sáchcòn dàn trải với cơ chế khác nhau, nội dung trùng lắp, nguồn vốn đảm bảothấp, thủ tục rườm rà. Việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về đảmbảo quyền của phụ nữ ở nông thôn còn nhiều hạn chế, bất cập. Từ đó, đòihỏi Nhà nước phải có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, thúc đẩy, đảmbảo phụ nữ được tiếp cận và thụ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp. Đểgiải quyết được những vấn đề này, việc nghiên cứu chuyên sâu về đảm bảoquyền của phụ nữ ở nông thôn có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực trạngđảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam, tìm ra những hạn chế vànguyên nhân, đưa ra quan điểm và đề xuất, luận chứng các giải pháp nhằmđảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, luận án cónhiệm vụ giải quyết những vấn đề sau: - Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài,đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình, rút ra những vấn đề cầntiếp tục nghiên cứu. - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về đảm bảo quyền của phụ nữ ởnông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Đảm bảo quyền của phụ nữ Phụ nữ ở nông thôn Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0