Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Hệ thống cơ quan của quốc hội trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là phân tích, vai trò của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, từ đó đưa ra định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện cho quá trình đổi mới về mặt tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan của Quốc hội với một tầm nhìn dài hạn và mang tính lý luận để phục vụ việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Hệ thống cơ quan của quốc hội trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI THỊ MAI H TH NG C QU N C QU C HỘI TRONG ĐIỀU KI N NG NHÀ NƯ CPHÁP QU ỀN HỘI CH NGH VI T NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số đề tài: 9380102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Tô Văn Hoà 2. TS. Trần Thái DươngPhản biện 1: …………………………….Phản biện 2: …………………………….Phản biện 3: ……………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … giờ ngày … tháng … năm ….. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong một Quốc hội hoạt động chuyên nghiệp – Tạp chí Luật học, số 10/2018.2. Một số vấn đề về thẩm quyền giải thích hiến pháp, luật và pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội – Tạp chí Công thương, số tháng 3/2019.3. Luật Tiếp cận thông tin – Góc nhìn so sánh với Luật Tự do Thông tin của Hoà kỳ - Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 2/2018.4. Lý luận về án lệ trong hệ thống pháp luật các nước Common Law, Civi law và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 5/2017.5. Phương pháp xác định kết quả bầu cử theo đa số - Nhận thức lại qua cuộc bầu cử Hạ nghị viện Vương Quốc Anh, Tạp chí Luật học, số tháng 12/2016.6. Tính tự quản của địa phương – sự ảnh hưởng đến mô hình tổ chức chính quyền địa phương của Hoa kỳ và Trung Quốc, Tạp chí Luật học, số tháng 7/2016.7. Góc nhìn khác về quy trình hiệp thương giới thiệu ứng cư viên Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng 5/2016.8. Nguyên tắc chủ quyền nhân dân trong Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Luật học, số tháng 5/2015.9. Dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi) với các quy định về uỷ ban lâm thời, đồng tác giả với TS. Tô Văn Hoà – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 6/2014.10. Vị trí, vai trò của Uỷ ban lâm thời hạ nghị viện một số quốc gia phát triển, đồng tác giả với TS. Tô Văn Hoà – Tạp chí Luật học số tháng 1/2014. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội đã thông qua Hiến phápnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp của thời kỳ xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhiều nội dung tiến bộ,trong đó đặc biệt ghi nhận nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thốngnhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Nguyêntắc này nhấn mạnh việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước giữacác cơ quan nhà nước ở cấp trung ương, trong đó quyền lập pháp giaocho Quốc hội, quyền hành pháp giao cho Chính phủ, và quyền tư phápđược giao cho Tòa án. Với sự minh bạch và phân công cụ thể về chứcnăng và nhiệm vụ quyền hạn cho từng cơ quan như vậy, đồng nghĩa vớiviệc vị trí của Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đượctăng cường và khẳng định. Hiến pháp 2013, khẳng định một cách mạnhmẽ một lần nữa chức năng lập pháp – chức năng quyết định lựa chọnđiều chỉnh một quan hệ xã hội và điều chỉnh quan hệ xã hội đó như thếnào? Giao cho Quốc hội - cơ quan đại diện cao nhất của người dân nướcCộng hoà XHCN Việt Nam. Hơn thế nữa, Hiến pháp 2013 đã bổ sungthêm hoạt động “kiểm soát” quyền lực nhà nước trên cơ sở thể chế hóađường lối của Đảng, điều này được hiểu rằng chức năng giám sát tối caocủa Quốc hội tiếp tục được tăng cường hơn nữa nhằm đảm bảo mục đích“kiểm soát” quyền lực nhà nước, đảm bảo vị trí là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất của Quốc hội. Với vị trí đó, các cơ quan của Quốc hội cần được tổ chức như thếnào để có thể phát huy được hiệu quả hoạt động của Quốc hội nhất làtrong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Trước tình hìnhđó, việc đi sâu vào phân tích, luận giải và đưa ra được hệ thống các tiêuchí về mặt lý luận cho cách thức tổ chức và hoạt động của Quốc hội haynói cách khác là một mô hình tổ chức cho các cơ quan của Quốc hội làmột đòi hỏi bức thiết. Với những lý do trên nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn nghiên cứuvề “Hệ thống cơ quan của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm đề tài cho luận án. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Hệ thống cơ quan của quốc hội trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI THỊ MAI H TH NG C QU N C QU C HỘI TRONG ĐIỀU KI N NG NHÀ NƯ CPHÁP QU ỀN HỘI CH NGH VI T NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số đề tài: 9380102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Tô Văn Hoà 2. TS. Trần Thái DươngPhản biện 1: …………………………….Phản biện 2: …………………………….Phản biện 3: ……………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … giờ ngày … tháng … năm ….. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong một Quốc hội hoạt động chuyên nghiệp – Tạp chí Luật học, số 10/2018.2. Một số vấn đề về thẩm quyền giải thích hiến pháp, luật và pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội – Tạp chí Công thương, số tháng 3/2019.3. Luật Tiếp cận thông tin – Góc nhìn so sánh với Luật Tự do Thông tin của Hoà kỳ - Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 2/2018.4. Lý luận về án lệ trong hệ thống pháp luật các nước Common Law, Civi law và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 5/2017.5. Phương pháp xác định kết quả bầu cử theo đa số - Nhận thức lại qua cuộc bầu cử Hạ nghị viện Vương Quốc Anh, Tạp chí Luật học, số tháng 12/2016.6. Tính tự quản của địa phương – sự ảnh hưởng đến mô hình tổ chức chính quyền địa phương của Hoa kỳ và Trung Quốc, Tạp chí Luật học, số tháng 7/2016.7. Góc nhìn khác về quy trình hiệp thương giới thiệu ứng cư viên Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng 5/2016.8. Nguyên tắc chủ quyền nhân dân trong Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Luật học, số tháng 5/2015.9. Dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi) với các quy định về uỷ ban lâm thời, đồng tác giả với TS. Tô Văn Hoà – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 6/2014.10. Vị trí, vai trò của Uỷ ban lâm thời hạ nghị viện một số quốc gia phát triển, đồng tác giả với TS. Tô Văn Hoà – Tạp chí Luật học số tháng 1/2014. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội đã thông qua Hiến phápnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp của thời kỳ xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhiều nội dung tiến bộ,trong đó đặc biệt ghi nhận nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thốngnhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Nguyêntắc này nhấn mạnh việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước giữacác cơ quan nhà nước ở cấp trung ương, trong đó quyền lập pháp giaocho Quốc hội, quyền hành pháp giao cho Chính phủ, và quyền tư phápđược giao cho Tòa án. Với sự minh bạch và phân công cụ thể về chứcnăng và nhiệm vụ quyền hạn cho từng cơ quan như vậy, đồng nghĩa vớiviệc vị trí của Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đượctăng cường và khẳng định. Hiến pháp 2013, khẳng định một cách mạnhmẽ một lần nữa chức năng lập pháp – chức năng quyết định lựa chọnđiều chỉnh một quan hệ xã hội và điều chỉnh quan hệ xã hội đó như thếnào? Giao cho Quốc hội - cơ quan đại diện cao nhất của người dân nướcCộng hoà XHCN Việt Nam. Hơn thế nữa, Hiến pháp 2013 đã bổ sungthêm hoạt động “kiểm soát” quyền lực nhà nước trên cơ sở thể chế hóađường lối của Đảng, điều này được hiểu rằng chức năng giám sát tối caocủa Quốc hội tiếp tục được tăng cường hơn nữa nhằm đảm bảo mục đích“kiểm soát” quyền lực nhà nước, đảm bảo vị trí là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất của Quốc hội. Với vị trí đó, các cơ quan của Quốc hội cần được tổ chức như thếnào để có thể phát huy được hiệu quả hoạt động của Quốc hội nhất làtrong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Trước tình hìnhđó, việc đi sâu vào phân tích, luận giải và đưa ra được hệ thống các tiêuchí về mặt lý luận cho cách thức tổ chức và hoạt động của Quốc hội haynói cách khác là một mô hình tổ chức cho các cơ quan của Quốc hội làmột đòi hỏi bức thiết. Với những lý do trên nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn nghiên cứuvề “Hệ thống cơ quan của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” làm đề tài cho luận án. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Hệ thống cơ quan của quốc hội Điều kiện xây dựng nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
22 trang 152 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0