Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Những vấn đề luận và thực tiễn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận án được kết cấu gồm ba chương như sau: Chương 1. Những vấn đề lý luận về doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Luật doanh nghiệp ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Chương 3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật doanh nghiệp ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Những vấn đề luận và thực tiễnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIXAYKHAM VANNAXAYHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚCCỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾMÃ SỐ: 9380107TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. TRẦN NGỌC DŨNG2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÂN ANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Như PhátPhản biện 2: PGS.TS. Dương Đăng HuệPhản biện 3: TS. Nguyễn Văn CươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại Trường Đại học Luật Hà NộiVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại:1/ Thư viện Quốc gia2/ Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội1LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,xác định rằng, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế là nhân tố quan trọng, những năm gần đây Nhà nước Làorất quan tâm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp. Những vấn đề pháp lývề thành lập, tổ chức, quản lý, tổ chức lại doanh nghiệp được quy định trong nhiều vănbản khác nhau, đặc biệt được quy định trong Luật Doanh nghiệp (2013). Tuy vậy, cácvăn bản pháp luật này, bên cạnh những thành công nhất định, còn bộc lộ nhiều nhượcđiểm, bất cập cả về nội dung pháp lý và kỹ thuật lập pháp, là nguyên nhân không nhỏdẫn đến việc kìm hãm sự phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo rasự phân bổ các nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh vàtính công bằng trong môi trường kinh doanh.Tình hình trên đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết, trong đó, một yêucầu cấp thiết là phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các vấn đề pháp luật thành lập, tổchức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và đề xuất phương hướng và các giảipháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp của Lào trong tươnglai. Đồng thời, nhận thức rằng, trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc học tập kinhnghiệm của các nước để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào đang trở thành mộttrong những phương thức hữu hiệu, không những có thể bảo đảm sự điều chỉnh phápluật hiệu quả đối với hoạt động của các doanh nghiệp mà còn giúp tạo sự hài hoà củapháp luật quốc gia với các nước.Do vậy, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật về doanhnghiệp ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những vấn đề lý luận và thựctiễn” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học của mình.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng của việc nghiên cứu đề tài là những vấn đề lý luận về doanh nghiệp vàpháp luật về doanh nghiệp; Hệ thống các quy định trong pháp luật hiện hành của Làovề doanh nghiệp và thực tiễn thi hành pháp luật về doanh nghiệp của Lào ở các khíacạnh: thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài có phạm vi khá rộng, bao trùm lên nhiều chuyên ngành khác nhau củalĩnh vực luật kinh tế như: luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật tài chính, luật chứngkhoán, v.v... Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận án này, chỉ tập trung2nghiên cứu các quy định về thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanhnghiệp trong LDN (2013) cùng các văn bản pháp luật hướng dẫn LDN (2013).- Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về doanhnghiệp của Lào; nhưng, có phân tích, bình luận các quy định pháp luật của một sốnước khác. Việc nghiên cứu quy định pháp luật về doanh nghiệp của một số nước khácchỉ nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng và hoàn thiện phápluật về doanh nghiệp ở Lào.- Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành đểđánh giá chính xác thực trạng pháp luật của Lào về doanh nghiệp từ năm 2013 đếnnay. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của các kiến nghị, luận án cũng nghiên cứuquá trình vận động và phát triển của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ở nướcCHDCND Lào.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tàiMục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là đưa ra phương hướng và các giải pháp cụthể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệpcủa nước CHDCND Lào.Để đạt được mục tiêu trên, tác giả luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:- Luận án nghiên cứu một cách hệ có thống những vấn đề lý luận về doanhnghiệp và pháp luật về doanh nghiệp.- Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển, phân tích các yếu tố chiphối và xác định những nội dung cơ bản của pháp luật về doanh nghiệp của nướcCHDCND Lào.- Luận án khảo cứu mô hình và quy định pháp luật một số quốc gia trên thế giới,từ đó có so sánh, đánh giá nhằm rút r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Những vấn đề luận và thực tiễnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIXAYKHAM VANNAXAYHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚCCỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO - NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾMÃ SỐ: 9380107TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. TRẦN NGỌC DŨNG2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÂN ANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Như PhátPhản biện 2: PGS.TS. Dương Đăng HuệPhản biện 3: TS. Nguyễn Văn CươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại Trường Đại học Luật Hà NộiVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại:1/ Thư viện Quốc gia2/ Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội1LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,xác định rằng, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế là nhân tố quan trọng, những năm gần đây Nhà nước Làorất quan tâm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp. Những vấn đề pháp lývề thành lập, tổ chức, quản lý, tổ chức lại doanh nghiệp được quy định trong nhiều vănbản khác nhau, đặc biệt được quy định trong Luật Doanh nghiệp (2013). Tuy vậy, cácvăn bản pháp luật này, bên cạnh những thành công nhất định, còn bộc lộ nhiều nhượcđiểm, bất cập cả về nội dung pháp lý và kỹ thuật lập pháp, là nguyên nhân không nhỏdẫn đến việc kìm hãm sự phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo rasự phân bổ các nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh vàtính công bằng trong môi trường kinh doanh.Tình hình trên đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết, trong đó, một yêucầu cấp thiết là phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các vấn đề pháp luật thành lập, tổchức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và đề xuất phương hướng và các giảipháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp của Lào trong tươnglai. Đồng thời, nhận thức rằng, trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc học tập kinhnghiệm của các nước để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Lào đang trở thành mộttrong những phương thức hữu hiệu, không những có thể bảo đảm sự điều chỉnh phápluật hiệu quả đối với hoạt động của các doanh nghiệp mà còn giúp tạo sự hài hoà củapháp luật quốc gia với các nước.Do vậy, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật về doanhnghiệp ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những vấn đề lý luận và thựctiễn” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học của mình.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng của việc nghiên cứu đề tài là những vấn đề lý luận về doanh nghiệp vàpháp luật về doanh nghiệp; Hệ thống các quy định trong pháp luật hiện hành của Làovề doanh nghiệp và thực tiễn thi hành pháp luật về doanh nghiệp của Lào ở các khíacạnh: thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài có phạm vi khá rộng, bao trùm lên nhiều chuyên ngành khác nhau củalĩnh vực luật kinh tế như: luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật tài chính, luật chứngkhoán, v.v... Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận án này, chỉ tập trung2nghiên cứu các quy định về thành lập, tổ chức - quản lý, tổ chức lại, giải thể doanhnghiệp trong LDN (2013) cùng các văn bản pháp luật hướng dẫn LDN (2013).- Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về doanhnghiệp của Lào; nhưng, có phân tích, bình luận các quy định pháp luật của một sốnước khác. Việc nghiên cứu quy định pháp luật về doanh nghiệp của một số nước khácchỉ nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng và hoàn thiện phápluật về doanh nghiệp ở Lào.- Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành đểđánh giá chính xác thực trạng pháp luật của Lào về doanh nghiệp từ năm 2013 đếnnay. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của các kiến nghị, luận án cũng nghiên cứuquá trình vận động và phát triển của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ở nướcCHDCND Lào.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tàiMục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là đưa ra phương hướng và các giải pháp cụthể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệpcủa nước CHDCND Lào.Để đạt được mục tiêu trên, tác giả luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:- Luận án nghiên cứu một cách hệ có thống những vấn đề lý luận về doanhnghiệp và pháp luật về doanh nghiệp.- Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển, phân tích các yếu tố chiphối và xác định những nội dung cơ bản của pháp luật về doanh nghiệp của nướcCHDCND Lào.- Luận án khảo cứu mô hình và quy định pháp luật một số quốc gia trên thế giới,từ đó có so sánh, đánh giá nhằm rút r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Lý luận về doanh nghiệp Pháp luật về doanh nghiệp Hoàn thiện pháp luật Thực thi pháp luật doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0