Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định và thực tiễn thực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, luận án hướng đến mục đích xây dựng các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vi lạm dụng vị trí thống lĩnh tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THÙY LINH KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍTHỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành đào tạo: Luật Kinh tế Mã số: 9 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 Công trình này được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgươì hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Bùi Nguyên Khánh 2. TS. Vũ Đặng Hải Yến Phản biện 1: ....................................................... Phản biện 2: ....................................................... Phản biện 3: .......................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi..........ngày..........tháng..........năm........ Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Những doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường thường cókhuynh hướng khai thác quyền lực đó bằng cách tác động mạnh mẽđến các yếu tố của thị trường (về giá cả, sản lượng, chất lượng…) đểtận thu lợi ích từ khách hàng, người tiêu dùng và triệt tiêu khả năngcạnh tranh của đối thủ nhằm duy trì vị thế của mình. Sự can thiệp củaNhà nước đối với thị trường để kiểm soát hành vi lạm dụng của cácdoanh nghiệp có VTTLTT là cần thiết để đảm bảo sự cạnh tranh lànhmạnh và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, là cơ sở quan trọngcho sự vận hành năng động, hiệu quả của nền kinh thị trường. Luật cạnh tranh đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 2004 với cácquy định về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT khá đầy đủ, cụ thểvà chi tiết. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực thi, các quy định này đãbộc lộ nhiều hạn chế. Để khắc phục những bất cập của luật cạnhtranh 2004, đồng thời, đáp ứng đòi hỏi về hoàn thiện các thể chế kinhtế thị trường, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu với sựtham gia sâu rộng của Việt Nam vào các sân chơi chung của khu vựcvà thế giới, Luật cạnh tranh 2018 đã được ban hành với nhiều sửa đổitích cực liên quan đến kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT. Đếnnay, Luật cạnh tranh 2018 đã có hiệu lực song nhiều nội dung vẫnchưa được hướng dẫn. Vì vậy, trong bối cảnh giao thời này, việcnghiên cứu, đánh giá các quy định của Luật cạnh tranh 2004 và nhậnthức về nội dung của Luật cạnh tranh 2018 và tìm cách đưa nó vàocuộc sống là hết sức cần thiết. Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Kiểm soát hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh ở ViệtNam hiện nay” để nghiên cứu với hy vọng rằng kết quả nghiêncứu đề tài sẽ có ý nghĩa đáng kể cho cải cách môi trường cạnhtranh ở Việt Nam. 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định và thực tiễnthực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT, luận ánhướng đến mục đích xây dựng các giải pháp hoàn thiện quy địnhpháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT tại Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận án gồm: - Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về pháp luật kiểmsoát hành vi lạm dụng VTTLTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật thực tiễnthực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT của ViệtNam. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luậtViệt Nam về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về cạnhtranh; - Các quy định pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTTcủa Việt Nam; Thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát hành vi lạmdụng VTTLTT của Việt Nam. - Kinh nghiệm của EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản; Các quan điểm khoahọc đã được các tác giả cá nhân và các tổ chức công bố trong cácnghiên cứu về cạnh tranh nói chung và hành vi lạm dụng VTTLTTnói riêng cả trong và ngoài nước. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về kiểm soát hành vilạm dụng VTTLTT, như vậy sẽ không bao gồm các hành vi lạm dụngquy định riêng cho doanh nghiệp độc quyền như cách phân chia củaLuật Cạnh tranh Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu những 3vấn đề lý luận, thực trạng quy định và thực tiễn thực thi pháp luậtvề kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT tại Việt Nam; kinhnghiệm của Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cũng được nghiên cứu để đềxuất bài học cho Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THÙY LINH KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍTHỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành đào tạo: Luật Kinh tế Mã số: 9 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 Công trình này được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgươì hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Bùi Nguyên Khánh 2. TS. Vũ Đặng Hải Yến Phản biện 1: ....................................................... Phản biện 2: ....................................................... Phản biện 3: .......................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi..........ngày..........tháng..........năm........ Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Những doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường thường cókhuynh hướng khai thác quyền lực đó bằng cách tác động mạnh mẽđến các yếu tố của thị trường (về giá cả, sản lượng, chất lượng…) đểtận thu lợi ích từ khách hàng, người tiêu dùng và triệt tiêu khả năngcạnh tranh của đối thủ nhằm duy trì vị thế của mình. Sự can thiệp củaNhà nước đối với thị trường để kiểm soát hành vi lạm dụng của cácdoanh nghiệp có VTTLTT là cần thiết để đảm bảo sự cạnh tranh lànhmạnh và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, là cơ sở quan trọngcho sự vận hành năng động, hiệu quả của nền kinh thị trường. Luật cạnh tranh đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 2004 với cácquy định về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT khá đầy đủ, cụ thểvà chi tiết. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực thi, các quy định này đãbộc lộ nhiều hạn chế. Để khắc phục những bất cập của luật cạnhtranh 2004, đồng thời, đáp ứng đòi hỏi về hoàn thiện các thể chế kinhtế thị trường, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu với sựtham gia sâu rộng của Việt Nam vào các sân chơi chung của khu vựcvà thế giới, Luật cạnh tranh 2018 đã được ban hành với nhiều sửa đổitích cực liên quan đến kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT. Đếnnay, Luật cạnh tranh 2018 đã có hiệu lực song nhiều nội dung vẫnchưa được hướng dẫn. Vì vậy, trong bối cảnh giao thời này, việcnghiên cứu, đánh giá các quy định của Luật cạnh tranh 2004 và nhậnthức về nội dung của Luật cạnh tranh 2018 và tìm cách đưa nó vàocuộc sống là hết sức cần thiết. Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Kiểm soát hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh ở ViệtNam hiện nay” để nghiên cứu với hy vọng rằng kết quả nghiêncứu đề tài sẽ có ý nghĩa đáng kể cho cải cách môi trường cạnhtranh ở Việt Nam. 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định và thực tiễnthực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT, luận ánhướng đến mục đích xây dựng các giải pháp hoàn thiện quy địnhpháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT tại Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận án gồm: - Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về pháp luật kiểmsoát hành vi lạm dụng VTTLTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật thực tiễnthực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT của ViệtNam. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luậtViệt Nam về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về cạnhtranh; - Các quy định pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTTcủa Việt Nam; Thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát hành vi lạmdụng VTTLTT của Việt Nam. - Kinh nghiệm của EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản; Các quan điểm khoahọc đã được các tác giả cá nhân và các tổ chức công bố trong cácnghiên cứu về cạnh tranh nói chung và hành vi lạm dụng VTTLTTnói riêng cả trong và ngoài nước. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về kiểm soát hành vilạm dụng VTTLTT, như vậy sẽ không bao gồm các hành vi lạm dụngquy định riêng cho doanh nghiệp độc quyền như cách phân chia củaLuật Cạnh tranh Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu những 3vấn đề lý luận, thực trạng quy định và thực tiễn thực thi pháp luậtvề kiểm soát hành vi lạm dụng VTTLTT tại Việt Nam; kinhnghiệm của Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cũng được nghiên cứu để đềxuất bài học cho Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Kiểm soát hành vi lạm dụng Lạm dụng vị trí thống lĩnh Thống lĩnh thị trường Pháp luật cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0