Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Luật phá sản năm 2004 - Những quy định mới và tính khả thi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.89 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm: Nhận diện được một cách đầy đủ và chính xác mô hình và đặc trưng cơ bản của pháp luật phá sản Việt Nam; nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận về pháp luật phá sản và vấn đề thực thi pháp luật phá sản; phân tích, đánh giá, luận giải thực trạng thực thi pháp luật phá sản Việt Nam thời gian qua, tập trung chủ yếu vào vấn đề tổ chức bộ máy thực thi pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Luật phá sản năm 2004 - Những quy định mới và tính khả thiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTLÊ NGỌC THẮNGLUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VÀ TÍNH KHẢ THIChuyên ngành : Luật Kinh tếMã số: 62 38 01 07TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHà Nội, 2013Công trình được hoàn thành tại: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Phạm Duy NghĩaTS VũQuangPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia chấm luận ántiến sỹ họp tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội vàohồi……giờ………ngày…..tháng……năm 2013Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm thông tin thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTự do cạnh tranh và phá sản là những thuộc tính vốn có củakinh tế thị trường. Trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt, câuchuyện “mạnh được yếu thua” là điều hiển nhiên. Bên cạnh nhữngdoanh nghiệp làm ăn có lãi, cũng sẽ có những doanh nghiệp thua lỗ,thậm chí thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đếnhạn. Để loại bỏ những doanh nghiệp này ra khỏi nền kinh tế, đồngthời phòng ngừa, khắc phục những hậu quả rủi ro mà các doanhnghiệp này có thể gây ra cho nền kinh tế, cần có sự can thiệp kịpthời của nhà nước thông qua pháp luật phá sản. Tuy nhiên, để xâydựng và thực thi một cơ chế phá sản có hiệu quả là điều không dễdàng đối với bất cứ quốc gia nào. Ở Việt Nam, luật phá sản doanhnghiệp 1993 là văn bản luật đầu tiên quy định về giải quyết phá sản,sau gần chục năm thi hành văn bản này bị đánh giá thấp về hiệu quảđiều chỉnh và ít tính khả thi. Luật Phá sản 2004 được Quốc hộithông qua ngày 15/6/2004 và có hiệu lực từ ngày 15/10 cùng nămnhằm giải quyết những vấn tồn tai của Luật Phá sản doanh nghiệpnăm 1993. Với rất nhiều nội dung mới được bổ sung, sửa đổi Luậtphá sản năm 2004 đã được nhà làm luật đặt nhiều kỳ vọng. Song,không giống như những kỳ vọng ban đầu, luật phá sản năm 2004đang gặp nhiều vướng mắc khi thực hiện. Những số liệu thống kêsau đây sẽ nói lên điều đó.155Theo báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2008 doNgân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính Quốc tế (IFC) côngbố ,Việt Nam xếp thứ 91 trên tổng số 178 Quốc gia được khảo sát.Trong đó tiêu chí thứ 10 là tiêu chí về đóng cửa doanh nghiệp, báocáo cho rằng việc giải quyết các trường hợp phá sản ở Việt Nammất ít nhất năm năm, tốn kém đến 15% giá trị tài sản của doanhnghiệp. Đối với những doanh nghiệp vỡ nợ thì các bên liên quan chỉthu hồi được 18% giá trị tài sản. Vì thế, rất ít doanh nghiệp tuântheo các quy định và thủ tục chính thức của luật Phá sản khi đóngcửa hoạt động [91].Cùng báo cáo tương tự cho năm 2012 về môi trường kinh doanhở Việt Nam thì các chỉ số thay đổi theo chiều hướng xấu hơn. Cụthể, Việt Nam bị xếp thứ 99 trên tổng số 183 nền kinh tế được khảosát. Đứng sau thứ hạng trung bình toàn khu vực Đông Á – Thái bìnhdương. Trong đó lĩnh vực xử lý doanh nghiệp mất khả năng thanhtoán xếp thứ 149/183 trong tổng số mười lĩnh vực được đánh giá, vàvẫn bị tổ chức này đánh giá chung là: quy trình phá sản ở Việt Namrất phức tạp, tốn kém, kéo dài và ít hiệu quả. Do vậy, các doanhnghiệp mất khả năng thanh toán thường là chọn các hình thức khácđể rút khỏi thị trường hoặc tạm ngưng hoạt động thay vì phá sảntheo quy định, việc này dẫn đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp“chết mà không được chôn” hoặc “chôn” theo cách khác, khôngtheo cách mà Nhà nước thông qua luật phá sản đã “cài đặt” sẵn.Báo cáo mới nhất về môi trường kinh doanh “Doing Bussiness2014” mà Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố sáng ngày 29156tháng 10 năm 2013 tại Hà Nội, thứ hạng của Việt Nam không cóthay đổi so với năm 2012 .Như vậy, theo báo cáo thì môi trườngkinh doanh của Việt Nam không hề được cải thiện trong nhiều nămqua. Trong đó lĩnh vực về giải quyết phá sản ở Việt Nam bị đánhgiá rất thấp (149/189 nền kinh tế)[91].Về phía Việt Nam, nhìn vào con số thống kê cũng nói lên thựctrạng này. Theo dự thảo báo cáo tổng kết công tác thi hành luật phásản năm 2004 của Tòa án Nhân dân tối cao, tính đến hết tháng 12năm 2012, trong tổng số 63 tòa án cấp tỉnh chỉ có 49 tòa án nhậnđược đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Như vậy có đến 14 tòa án cấptỉnh không nhận được đơn yêu cầu, theo đó có thể hiểu là vấn đề gảiquyết phá sản hầu như không diễn ra đối với 14 tỉnh thành trên cảnước. Cũng theo báo cáo này, tổng số đơn mà các chủ thể gửi đếntòa án là 336 đơn, trong đó tòa án đã ra 236 quyết định mở thủ tụcphá sản và mới chỉ có 83 quyết định tuyên bố phá sản đối với doanhnghiệp. Số còn lại do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc giảiquyết phá sản chưa hoặc thậm chí không thể thực hiện được.Với kết quả thống kê mà Tòa án nhân dân tối cao công bố,chúng ta dễ dàng nhận thấy việc thực thi pháp luật Phá sản ở ViệtNam hiện nay đang có vấn đề, không phản ánh trung thực kết quảhoạt động kinh doanh của các doanh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: