Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư: Áp dụng đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 870.15 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư: Áp dụng đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀQUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ: ÁP DỤNG ĐỐI VỚIVIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VŨ HOÀNGPhản biện 1: PGS.TS Lê Mai ThanhPhản biện 2: PGS.TS Tăng Văn NghĩaPhản biện 3: TS. Nguyễn Thái Mai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi …giờ….ngày…tháng …năm…….Có thể tìm hiểu Luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế là xu hướng tất yếu đang diễn ra, có tácđộng mạnh mẽ tới các chủ thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Thực tế, xu hướng nàykhông chỉ tạo ra sự liên kết chặt chẽ ngày càng sâu và rộng giữa các chủ thể với nhaumà còn hình thành môi trường cạnh tranh gay gắt ở phạm vi quốc tế, tạo ra thách thứckhông nhỏ cho các chủ thể. Trong bối cảnh đó, đầu tư quốc tế, một trong những hoạtđộng kinh tế trọng yếu, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế của các quốcgia trên thế giới cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của điều kiện của hội nhập, cạnhtranh, khủng hoảng kinh tế mang tính toàn cầu. Kể từ cuổi những năm 1990 trở lạiđây, đã có nhiều tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tưquốc tế, đặc biệt là tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầutư, một loại hình tranh chấp có tính chất đặc thù so với những tranh chấp khác phátsinh trong lĩnh vực này, do một bên trong tranh chấp là quốc gia tiếp nhận đầu tư, chủthể bị kiện có tư cách pháp lý đặc biệt. Vì vậy, giải quyết tranh chấp này trở thànhmột trong những vấn đề đặt ra cho các quốc gia tiếp nhận đầu tư khi xây dựng vàhoàn thiện chính sách, pháp luật về đầu tư quốc tế. Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, đầu tư quốc tế, tranh chấp giữanhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư ngày càng có xu hướng gia tăngvà diễn biến phức tạp trong những năm gần đây.Trước tình hình đó, quốc gia tiếpnhận đầu tư đều đã nhận thấy sự cần thiết phải xem xét lại hệ thống chính sách phápluật đầu tư quốc tế về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc giatiếp nhận đầu tư. Bảo đảm phòng ngừa và giải quyết có hiệu quả tranh chấp sẽ vừa cóý nghĩa đối với các chính sách mở cửa thị trường, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế,xây dựng uy tín, hình ảnh quốc gia trong các quan hệ đầu tư quốc tế vừa đảm bảo lợiích người dân, quốc gia. Xuất phát từ tính chất của hoạt động đầu tư quốc tế nên loại hình tranh chấp nàyphổ biến xảy ra giữa các nhà đầu tư ở các quốc gia phát triển với bên tiếp nhận đầu tưlà các quốc gia đang phát triển. Do đó, Việt Nam cũng như các quốc gia đang pháttriển khác sẽ vừa phải bảo đảm xây dựng một môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợicho nhà đầu tư nước ngoài vừa phải có những điều chỉnh, giải pháp phù hợp trong giảiquyết các vấn đề liên quan tới loại hình tranh chấp này. Đặc biệt, trong điều kiện hiệnnay, Việt Nam không những phải thực hiện cam kết trong hệ thống các hiệp định đầutư trước mà còn phải thực hiện những thỏa thuận trong một số hiệp định thương mại tựdo thế hệ mới. Cụ thể, nước ta đã tham gia đàm phán và ký kết Hiệp định đối tác kinhtế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và LiênMinh Châu Âu (EVFTA) và gần đây là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên 2Thái Bình Dương (CPTPP), trong đó có những cam kết rất chặt chẽ về tự do hóa vàbảo hộ đầu tư nói chung và giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốcgia tiếp nhận đầu tư nói riêng. Trước tình hình trên,việc nghiên cứu đề tài “Lý luận và thực tiễn giải quyếttranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư: Áp dụng đốivới Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn, đồng thời đây cũng thực sự là vấn đề cần thiết đặt ra cho Việt Namtrong điều kiện hiện nay. . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng caohiệu quả phòng ngừa và giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc giatiếp nhận đầu tư của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.  Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để thực hiện mục đích trên, Luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích các vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nướcngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư như khái niệm, đặc điểm của loại hình tranh chấpnày, nguyên nhân phát sinh tranh chấp. Ngoài ra, Luận án sẽ tập trung làm rõ kháiniệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếpnhận đầu tư, khái quát luật nội dung cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhàđầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư. Trình bày mô hình cải cách giảiquyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư. - Nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốcgia tiếp nhận đầu tư của Ấn Độ thông qua những phân tích về tình hình giải quyết tranhchấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và Ấn Độ trong thời gian qua. Từ đó cho thấy nhữngđiều chỉnh về chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: