Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.23 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu một cách h thống các vấn đề lý luận cơ bản về cưỡng chế TH DS cũng như thực tiễn thực hiện cưỡng chế THADS, xây dựng được khái niệm và làm rõ đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện cưỡng chế THADS, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cưỡng chế THADS, các tiêu chí đánh giá hiệu quả cưỡng chế THADS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 62380103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: TS. Nguyễn Văn Cường Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh Phản biện 3: TS. Lê Thị Thu HàLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường,họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày / / 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:1) Thư viện Quốc gia;2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU THADS có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo hiệulực thi hành bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục THADS.Bên cạnh việc thuyết phục đương sự tự nguyện THA, trong nhiềutrường hợp cần phải cưỡng chế THADS, tuy nhiên cưỡng chếTHADS trực tiếp tác động đến quyền về tài sản, về nhân thân củangười phải THA và những người có liên quan, làm phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Do vậy, cácquy định về cưỡng chế THADS cần phải đáp ứng tiêu chí về bảođảm hiệu quả của việc THA, chống lại hành vi trốn tránh, cản trở,chống đối, trì hoãn việc THA đồng thời phải bảo đảm tôn trọngquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan. Các quy địnhvề biện pháp, trình tự, thủ tục cưỡng chế THADS cần được quy địnhphù hợp với tính chất của từng nghĩa vụ phải thi hành. Việc nghiên cứu cho thấy cơ bản các quy định về cưỡng chếTHADS được pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo đảm thực hiệntrên thực tế nhưng đã bộc lộ những hạn chế nhất định là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng, chưa đáp ứngđược yêu cầu bảo vệ một cách kịp thời và có hiệu quả quyền, lợi íchhợp pháp của người được THA và quyền lợi hợp pháp của đương sựkhác trong THADS, vẫn còn không ít số việc và tiền THADS tồnđọng hàng năm chuyển sang năm sau, một số vụ án lớn chưa đượccưỡng chế thi hành hiệu quả. Trong khi đó, công tác xây dựng, hoànthiện pháp luật về cưỡng chế THADS còn chậm, tổ chức cán bộTHADS, cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ quan THADS cònchưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến hiệu quả cưỡng chế THADS. Nhiều quy định pháp luật về 2cưỡng chế THADS được xây dựng chưa dựa trên những cơ sở lýluận sâu sắc, đúng đắn và khoa học, còn có sự mâu thuẫn, chồngchéo, chưa phù hợp với thực tiễn THADS. Tình trạng lúng túng trongáp dụng pháp luật về cưỡng chế THADS, vi phạm trong thực hiệncưỡng chế THADS còn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều chủ thể tiến hànhcưỡng chế THADS, với nhiều hình thức vi phạm khác nhau, từ khâuxác minh điều kiện cưỡng chế THADS, bảo đảm quyền yêu cầucưỡng chế THADS của đương sự, ra quyết định cưỡng chế THADS,đến tổ chức việc cưỡng chế THADS, thanh toán tiền thu được từcưỡng chế THADS; hàng năm nhiều CHV bị kỷ luật vì vi phạmpháp luật trong khi tiến hành cưỡng chế THADS, nhiều vụ việc viphạm dẫn đến phải xử lý, khắc phục hậu quả rất phức tạp, phải bồithường thiệt hại với số tiền rất lớn, bị truy cứu trách nhiệm hình sựđối với CHV cơ quan THADS. Nhiều vụ việc cưỡng chế THADSkhông thành công, phải huy động lực lượng lớn, với những chi phírất tốn kém; kết quả cưỡng chế THADS trong nhiều vụ việc chưathực sự bảo vệ quyền lợi của các đương sự, nhất là trong trường hợpkê biên, bán đấu giá tài sản, thời gian tiến hành cưỡng chế THADSkéo dài. Nhiều trường hợp người phải THA chống đối quyết liệt việccưỡng chế THADS, cố tình chây ỳ, tẩu tán tài sản, thậm chí là hủyhoại tài sản đã kê biên hoặc tự thiêu để cản trở cưỡng chế THADS.Thực trạng trên đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc về cưỡng chếTHADS dưới cả dưới góc độ lý luận, luật thực định và thực tiễn thựchiện nhằm làm rõ cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định vềcưỡng chế THADS, đánh giá đúng thực trạng pháp luật và đề ra giảipháp khắc phục để nâng cao hiệu quả cưỡng chế THADS ở ViệtNam. Xét theo góc độ đường lối của Đảng về cải cách tư pháp thì 3nâng cao hiệu quả công tác cưỡng chế THADS, hoàn thiện pháp luậtvề cưỡng chế THADS là một trong những nội dung quan trọng củacải cách tư pháp được đề cập tại nhiều văn bản của Đảng. Thực tiễncưỡng chế THADS đặt ra những đòi hỏi khách quan là cần phải cónghiên cứu chuyên sâu về cưỡng chế THADS, đề xuất những giảipháp nhằm bảo đảm hiệu quả của công tác này. Về học thuật, việc nghiên cứu về cưỡng chế THADS trong thờigian qua đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 62380103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: TS. Nguyễn Văn Cường Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh Phản biện 3: TS. Lê Thị Thu HàLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường,họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày / / 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:1) Thư viện Quốc gia;2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU THADS có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo hiệulực thi hành bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục THADS.Bên cạnh việc thuyết phục đương sự tự nguyện THA, trong nhiềutrường hợp cần phải cưỡng chế THADS, tuy nhiên cưỡng chếTHADS trực tiếp tác động đến quyền về tài sản, về nhân thân củangười phải THA và những người có liên quan, làm phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Do vậy, cácquy định về cưỡng chế THADS cần phải đáp ứng tiêu chí về bảođảm hiệu quả của việc THA, chống lại hành vi trốn tránh, cản trở,chống đối, trì hoãn việc THA đồng thời phải bảo đảm tôn trọngquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan. Các quy địnhvề biện pháp, trình tự, thủ tục cưỡng chế THADS cần được quy địnhphù hợp với tính chất của từng nghĩa vụ phải thi hành. Việc nghiên cứu cho thấy cơ bản các quy định về cưỡng chếTHADS được pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo đảm thực hiệntrên thực tế nhưng đã bộc lộ những hạn chế nhất định là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn đọng, chưa đáp ứngđược yêu cầu bảo vệ một cách kịp thời và có hiệu quả quyền, lợi íchhợp pháp của người được THA và quyền lợi hợp pháp của đương sựkhác trong THADS, vẫn còn không ít số việc và tiền THADS tồnđọng hàng năm chuyển sang năm sau, một số vụ án lớn chưa đượccưỡng chế thi hành hiệu quả. Trong khi đó, công tác xây dựng, hoànthiện pháp luật về cưỡng chế THADS còn chậm, tổ chức cán bộTHADS, cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ quan THADS cònchưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến hiệu quả cưỡng chế THADS. Nhiều quy định pháp luật về 2cưỡng chế THADS được xây dựng chưa dựa trên những cơ sở lýluận sâu sắc, đúng đắn và khoa học, còn có sự mâu thuẫn, chồngchéo, chưa phù hợp với thực tiễn THADS. Tình trạng lúng túng trongáp dụng pháp luật về cưỡng chế THADS, vi phạm trong thực hiệncưỡng chế THADS còn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều chủ thể tiến hànhcưỡng chế THADS, với nhiều hình thức vi phạm khác nhau, từ khâuxác minh điều kiện cưỡng chế THADS, bảo đảm quyền yêu cầucưỡng chế THADS của đương sự, ra quyết định cưỡng chế THADS,đến tổ chức việc cưỡng chế THADS, thanh toán tiền thu được từcưỡng chế THADS; hàng năm nhiều CHV bị kỷ luật vì vi phạmpháp luật trong khi tiến hành cưỡng chế THADS, nhiều vụ việc viphạm dẫn đến phải xử lý, khắc phục hậu quả rất phức tạp, phải bồithường thiệt hại với số tiền rất lớn, bị truy cứu trách nhiệm hình sựđối với CHV cơ quan THADS. Nhiều vụ việc cưỡng chế THADSkhông thành công, phải huy động lực lượng lớn, với những chi phírất tốn kém; kết quả cưỡng chế THADS trong nhiều vụ việc chưathực sự bảo vệ quyền lợi của các đương sự, nhất là trong trường hợpkê biên, bán đấu giá tài sản, thời gian tiến hành cưỡng chế THADSkéo dài. Nhiều trường hợp người phải THA chống đối quyết liệt việccưỡng chế THADS, cố tình chây ỳ, tẩu tán tài sản, thậm chí là hủyhoại tài sản đã kê biên hoặc tự thiêu để cản trở cưỡng chế THADS.Thực trạng trên đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc về cưỡng chếTHADS dưới cả dưới góc độ lý luận, luật thực định và thực tiễn thựchiện nhằm làm rõ cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định vềcưỡng chế THADS, đánh giá đúng thực trạng pháp luật và đề ra giảipháp khắc phục để nâng cao hiệu quả cưỡng chế THADS ở ViệtNam. Xét theo góc độ đường lối của Đảng về cải cách tư pháp thì 3nâng cao hiệu quả công tác cưỡng chế THADS, hoàn thiện pháp luậtvề cưỡng chế THADS là một trong những nội dung quan trọng củacải cách tư pháp được đề cập tại nhiều văn bản của Đảng. Thực tiễncưỡng chế THADS đặt ra những đòi hỏi khách quan là cần phải cónghiên cứu chuyên sâu về cưỡng chế THADS, đề xuất những giảipháp nhằm bảo đảm hiệu quả của công tác này. Về học thuật, việc nghiên cứu về cưỡng chế THADS trong thờigian qua đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Luật dân sự Luật tố tụng dân sự Viện kiểm sát nhân dân Cưỡng chế thi hành án dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0