Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật một số quốc gia dưới góc độ so sánh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 925.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu với mục tiêu đề xuất định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của BLDS năm 2015 là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí. Để đạt được mục đích đặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, luận án sẽ sử dụng các phương pháp luận đã nêu trên cơ sở quan điểm, mục tiêu, đường lối của Đảng và Nhà nước về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật một số quốc gia dưới góc độ so sánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự Mã số: 9 38 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 1 MỞ ĐẦU Nguyên tắc thiện chí là nguyên tắc cơ bản của hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới, trongđó có Việt Nam. Tuy nhiên, khoa học pháp lý Việt Nam dường như chưa có sự quan tâm đúng mứcđến nguyên tắc này. Điều này được thể hiện qua số lượng cũng như mức độ chuyên sâu của các côngtrình nghiên cứu đề cập đến nguyên tắc này cũng như thực tiễn vận dụng nguyên tắc thiện chí củaTòa án Việt Nam để giải quyết các tranh chấp về hợp đồng. Với sự ra đời của BLDS 2015, phạm vi điều chỉnh của nguyên tắc thiện chí đối với quan hệ hợpđồng Việt Nam đã được mở rộng đến mọi giai đoạn của đời sống hợp đồng: tiền hợp đồng, thực hiệnhợp đồng và chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, việc ghi nhận nguyên tắc thiện chí mang tính khái quátcao trong khi các quy định là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí được ghi nhận trong của BLDS 2015còn hạn chế đã khiến nguyên tắc thiện chí chưa được nhận thức đầy đủ và nhất quán, do đó ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng cũngnhư chưa phản ánh được giá trị đích thực của Nhà nước pháp quyền mà Việt Nam đã và đang hướngtới. Trong khi đó, nguyên tắc thiện chí được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp trong các hệ thống pháp luật hiện đại ghi nhận nguyên tắc này như Đức, thậm chí tại một số hệthống pháp luật không thừa nhận nguyên tắc thiện chí chung như Anh cũng vận dụng nguyên tắc nàyhoặc các biến thể của nó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Với những lý do trên, nghiên cứu nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam làyêu cầu khách quan cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tếquốc tế ngày càng sâu rộng. Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc thiện chí trongpháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật một số quốc gia dưới góc độ so sánh” sẽ có giá trị lý luậnvà thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợpđồng Đức, Anh và Việt Nam. Trong đó đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, BLDS 2015 sẽ đượcsử dụng với tính cách là đối tượng nghiên cứu chính. Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận, đề tài cũngnghiên cứu các bản án, quyết định của ba hệ thống pháp luật để minh họa cho các kết quả nghiên cứulý luận. Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực trạng quy địnhpháp luật cũng như thực tiễn áp dụng nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam trêncơ sở so sánh đối chiếu với pháp luật hợp đồng Đức và Anh. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra các kiếnnghị nhằm hoàn thiện quy định là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí trong BLDS 2015 theo xu hướnghiện đại và hội nhập, qua đó nâng cao hiệu quả điều chỉnh của nguyên tắc thiện chí trong pháp luậthợp đồng Việt Nam. Với mục đích này, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu: Làm sáng tỏ những vấn đềlý luận về nguyên tắc thiện chí; Nghiên cứu so sánh nguyên tắc thiện chí và các biểu hiện của nguyêntắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật hợp đồng của Đức và Anh (đại diệncho truyền thống Civil law và Common law); Đề xuất định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoànthiện các quy định của BLDS năm 2015 là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí. Để đạt được mục đíchđặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịchsử. Đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, luận án sẽ sử dụng các phương pháp luận đã nêu trên cơsở quan điểm, mục tiêu, đường lối của Đảng và Nhà nước về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Những đóng góp mới của luận án gồm: Thứ nhất, Luận án xây dựng một cách có hệ thống các vấn đề lý luận của nguyên tắc thiện chítrong pháp luật hợp đồng, bao gồm khái niệm nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng ViệtNam, chỉ ra đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng cũng như phạm vi 2của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật một số quốc gia dưới góc độ so sánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự Mã số: 9 38 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 1 MỞ ĐẦU Nguyên tắc thiện chí là nguyên tắc cơ bản của hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới, trongđó có Việt Nam. Tuy nhiên, khoa học pháp lý Việt Nam dường như chưa có sự quan tâm đúng mứcđến nguyên tắc này. Điều này được thể hiện qua số lượng cũng như mức độ chuyên sâu của các côngtrình nghiên cứu đề cập đến nguyên tắc này cũng như thực tiễn vận dụng nguyên tắc thiện chí củaTòa án Việt Nam để giải quyết các tranh chấp về hợp đồng. Với sự ra đời của BLDS 2015, phạm vi điều chỉnh của nguyên tắc thiện chí đối với quan hệ hợpđồng Việt Nam đã được mở rộng đến mọi giai đoạn của đời sống hợp đồng: tiền hợp đồng, thực hiệnhợp đồng và chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, việc ghi nhận nguyên tắc thiện chí mang tính khái quátcao trong khi các quy định là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí được ghi nhận trong của BLDS 2015còn hạn chế đã khiến nguyên tắc thiện chí chưa được nhận thức đầy đủ và nhất quán, do đó ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng cũngnhư chưa phản ánh được giá trị đích thực của Nhà nước pháp quyền mà Việt Nam đã và đang hướngtới. Trong khi đó, nguyên tắc thiện chí được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp trong các hệ thống pháp luật hiện đại ghi nhận nguyên tắc này như Đức, thậm chí tại một số hệthống pháp luật không thừa nhận nguyên tắc thiện chí chung như Anh cũng vận dụng nguyên tắc nàyhoặc các biến thể của nó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Với những lý do trên, nghiên cứu nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam làyêu cầu khách quan cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tếquốc tế ngày càng sâu rộng. Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc thiện chí trongpháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật một số quốc gia dưới góc độ so sánh” sẽ có giá trị lý luậnvà thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợpđồng Đức, Anh và Việt Nam. Trong đó đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, BLDS 2015 sẽ đượcsử dụng với tính cách là đối tượng nghiên cứu chính. Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận, đề tài cũngnghiên cứu các bản án, quyết định của ba hệ thống pháp luật để minh họa cho các kết quả nghiên cứulý luận. Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực trạng quy địnhpháp luật cũng như thực tiễn áp dụng nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam trêncơ sở so sánh đối chiếu với pháp luật hợp đồng Đức và Anh. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra các kiếnnghị nhằm hoàn thiện quy định là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí trong BLDS 2015 theo xu hướnghiện đại và hội nhập, qua đó nâng cao hiệu quả điều chỉnh của nguyên tắc thiện chí trong pháp luậthợp đồng Việt Nam. Với mục đích này, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu: Làm sáng tỏ những vấn đềlý luận về nguyên tắc thiện chí; Nghiên cứu so sánh nguyên tắc thiện chí và các biểu hiện của nguyêntắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng Việt Nam với pháp luật hợp đồng của Đức và Anh (đại diệncho truyền thống Civil law và Common law); Đề xuất định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoànthiện các quy định của BLDS năm 2015 là biểu hiện của nguyên tắc thiện chí. Để đạt được mục đíchđặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịchsử. Đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, luận án sẽ sử dụng các phương pháp luận đã nêu trên cơsở quan điểm, mục tiêu, đường lối của Đảng và Nhà nước về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Những đóng góp mới của luận án gồm: Thứ nhất, Luận án xây dựng một cách có hệ thống các vấn đề lý luận của nguyên tắc thiện chítrong pháp luật hợp đồng, bao gồm khái niệm nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng ViệtNam, chỉ ra đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp đồng cũng như phạm vi 2của nguyên tắc thiện chí trong pháp luật hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật Việt Nam Pháp luật hợp đồng Pháp luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 190 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 186 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
27 trang 139 0 0
-
10 trang 138 0 0