Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài luận án là phân tích, đánh giá những vấn đề pháp lý về mô hình TĐKT để từ đó tìm kiếm những giải pháp phù hợp hoàn thiện quy định pháp luật về TĐKT tại Việt Nam. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG ĐÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN THỊ DUNG 2. TS. ĐỒNG NGỌC BAPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị MơPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Như PhátPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị NhungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ngày thángnămCó thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện quốc gia; 2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNCP : Cổ phầnDNNN : Doanh nghiệp nhà nướcHĐQT : Hội đồng quản trịHĐTV : Hội đồng thành viênNghị định 139/2007/NĐ-CP : Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệpNghị định 101/2009/NĐ-CP : Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nướcNghị định 102/2010/NĐ-CP : Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệpNghị định 71/2013/NĐ-CP :1. Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ;Nghị định 69/2014/NĐ-CP : Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/07/2014 của Chính phủ về tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nướcTCT : Tổng công tyTĐKT : Tập đoàn kinh tếTNHH : Trách nhiệm hữu hạnUBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hai mươi lăm năm phát triển theo mô hình kinh tế mới, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI- (1986), đã tạo điều kiện cho Việt Nam vươn lên trở thành một quốc gia có tốc độ pháttriển kinh tế cao, đời sống xã hội thay đổi, quan niệm về hoạt động kinh doanh cũng đã thay đổi rấtnhiều. Trải qua một quá trình phát triển, nhiều doanh nghiệp trong khu vực Nhà nước cũng nhưtrong khu vực dân doanh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, có quá trình tập trung và tích tụvốn lâu dài; hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất diễn ra thường xuyên với sự hỗ trợ của thịtrường chứng khoán. Hơn thế nữa, nhu cầu thực hiện liên kết đầu tư tạo thành tổ hợp, kinh doanhđa ngành đã trở thành nhu cầu mang tính thời sự. Những điều này đã đặt ra một vấn đề cần giảiquyết đó là: các mô hình tổ chức kinh tế đang vận hành hiện nay không đáp ứng được nhu cầu huyđộng vốn, chuyên môn hóa sản xuất, quản trị doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, mô hình TĐKT đãxuất hiện ở Việt Nam và phần nào đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư trong cả khối Nhà nước vàdân doanh. Trong khu vực Nhà nước, Chính phủ đã thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình các TCT91 sang mô hình TĐKT vì vâyh nhiều TĐKT nhà nước đã được thành lập như: Tập đoàn Dầu khíquốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, v.v.. S aukhi Chính phủ thí điểm thành lập nhiều TĐKT và ban hành Nghị định 101/2009/NĐ -CP về thí điểmthành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý TĐKT Nhà nước, mô hình TĐKT nhà nước đã có sự vậnđộng liên tục theo nhiều chiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản một số TĐKT Nhà nước đanghoạt động thiếu hiệu quả, không đáp ứng được sự chờ đợi của Chính phủ khi coi mô hình TĐKT làgiải pháp then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập toàn diện. Một số tập đoàn tạogánh nặng cho sự phát triển quốc gia, gây thất thoát ngân sách, làm tăng tỉ lệ nợ của Chính phủ, làmgiảm các chỉ số về hiệu quả đầu tư, tạo ra những hệ lụy phức tạp về xã hội, điển hình là trường hợpcủa Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Nghị định 69/2014/NĐ -CP đã góp phầnthống nhất quy định về TĐKT nhà nước, bên cạnh đó, còn nhiều văn bản khác quy định về việc sửdụng và đầu tư vốn Nhà nước. Tuy nhiên, hiệu quả của việc thực hiện các quy định pháp luât vềTĐKT nhà nước vẫn chưa cao, giải quyết những vấn đề của TĐKT nhà nước vẫn chỉ dừng ở nhữngcâu hỏi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG ĐÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN THỊ DUNG 2. TS. ĐỒNG NGỌC BAPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị MơPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Như PhátPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị NhungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ngày thángnămCó thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện quốc gia; 2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNCP : Cổ phầnDNNN : Doanh nghiệp nhà nướcHĐQT : Hội đồng quản trịHĐTV : Hội đồng thành viênNghị định 139/2007/NĐ-CP : Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệpNghị định 101/2009/NĐ-CP : Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nướcNghị định 102/2010/NĐ-CP : Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệpNghị định 71/2013/NĐ-CP :1. Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ;Nghị định 69/2014/NĐ-CP : Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/07/2014 của Chính phủ về tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nướcTCT : Tổng công tyTĐKT : Tập đoàn kinh tếTNHH : Trách nhiệm hữu hạnUBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hai mươi lăm năm phát triển theo mô hình kinh tế mới, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI- (1986), đã tạo điều kiện cho Việt Nam vươn lên trở thành một quốc gia có tốc độ pháttriển kinh tế cao, đời sống xã hội thay đổi, quan niệm về hoạt động kinh doanh cũng đã thay đổi rấtnhiều. Trải qua một quá trình phát triển, nhiều doanh nghiệp trong khu vực Nhà nước cũng nhưtrong khu vực dân doanh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, có quá trình tập trung và tích tụvốn lâu dài; hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất diễn ra thường xuyên với sự hỗ trợ của thịtrường chứng khoán. Hơn thế nữa, nhu cầu thực hiện liên kết đầu tư tạo thành tổ hợp, kinh doanhđa ngành đã trở thành nhu cầu mang tính thời sự. Những điều này đã đặt ra một vấn đề cần giảiquyết đó là: các mô hình tổ chức kinh tế đang vận hành hiện nay không đáp ứng được nhu cầu huyđộng vốn, chuyên môn hóa sản xuất, quản trị doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, mô hình TĐKT đãxuất hiện ở Việt Nam và phần nào đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư trong cả khối Nhà nước vàdân doanh. Trong khu vực Nhà nước, Chính phủ đã thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình các TCT91 sang mô hình TĐKT vì vâyh nhiều TĐKT nhà nước đã được thành lập như: Tập đoàn Dầu khíquốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, v.v.. S aukhi Chính phủ thí điểm thành lập nhiều TĐKT và ban hành Nghị định 101/2009/NĐ -CP về thí điểmthành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý TĐKT Nhà nước, mô hình TĐKT nhà nước đã có sự vậnđộng liên tục theo nhiều chiều hướng khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản một số TĐKT Nhà nước đanghoạt động thiếu hiệu quả, không đáp ứng được sự chờ đợi của Chính phủ khi coi mô hình TĐKT làgiải pháp then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập toàn diện. Một số tập đoàn tạogánh nặng cho sự phát triển quốc gia, gây thất thoát ngân sách, làm tăng tỉ lệ nợ của Chính phủ, làmgiảm các chỉ số về hiệu quả đầu tư, tạo ra những hệ lụy phức tạp về xã hội, điển hình là trường hợpcủa Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Nghị định 69/2014/NĐ -CP đã góp phầnthống nhất quy định về TĐKT nhà nước, bên cạnh đó, còn nhiều văn bản khác quy định về việc sửdụng và đầu tư vốn Nhà nước. Tuy nhiên, hiệu quả của việc thực hiện các quy định pháp luât vềTĐKT nhà nước vẫn chưa cao, giải quyết những vấn đề của TĐKT nhà nước vẫn chỉ dừng ở nhữngcâu hỏi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luật học Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam Luật kinh tế Kinh tế Việt Nam Luận án tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
32 trang 229 0 0