Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam nhằm xác định cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về phương diện xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật; tăng cường mối tương quan thống nhất giữa thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; nâng cao hiệu quả của cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNHTHẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hồng TháiPhản biện 1: GS. TS. Hoàng Kim QuếPhản biện 2: PGS. TS. Lương Thanh CườngPhản biện 3: TS. Dương Thanh MaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi .. giờ ngày../ ../2014.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ ngày 01/07/1996, phương thức xét xử hành chính đã được thiết lậpvà vận hành song song với phương thức giải quyết khiếu nại hành chínhnhằm giải quyết hữu hiệu các tranh chấp hành chính, bảo vệ triệt để quyền,lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước sự xâm phạm của việc thực thiquyền hành pháp. Tuy vậy, hai phương thức này lại chủ yếu được tiến hànhvà hoàn thiện một cách biệt lập với nhau. Đây là nguyên nhân chính làmcho việc quy định và tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở ViệtNam trong thời gian vừa qua còn nhiều hạn chế. Do phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩmquyền xét xử hành chính không hợp lí nên tình trạng né tránh, đùn đẩytrách nhiệm giải quyết tranh chấp hành chính; tình trạng mất cân đối về sốlượng tranh chấp được giải quyết và chất lượng giải quyết chúng giữa haiphương thức này là tương đối phổ biến trong thực tế. Thực trạng này đãkhông đáp ứng được yêu cầu về tính thống nhất của quyền lực nhà nước cósự phân công hợp lí, phối hợp cần thiết và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháptrong cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính của Nhà nước pháp quyền;không tạo ra cơ chế thuận lợi để bảo vệ kịp thời, triệt để quyền, lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp.Tuy vậy, vẫn chưa có công trình nào ở cấp độ luận án tiến sĩ hay nghiêncứu tập trung, toàn diện, hệ thống về phân định thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Từ những lí do trên, việc chọn và nghiên cứu đề tài Phân định thẩmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ởViệt Nam là cần thiết để đáp ứng yêu cầu về lí luận và thực tiễn được đặt raở Việt Nam hiện nay. 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của Đề tài gồm: - Những quan điểm lập pháp, nội dung và phương pháp quy định củapháp luật hiện hành có liên quan ở Việt Nam, có sự đối chiếu cần thiết vớimột số quốc gia khác. - Thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyền giảiquyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính trong nhữngnăm gần đây ở Việt Nam. - Tâm lí của nhân dân và các đánh giá khoa học về hiệu quả, phạm vi,cách thức xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩmquyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Đề tài chủ yếu được nghiên cứu theo những phương diện: khái niệm vàcác hình thức khiếu kiện hành chính; khái niệm thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; khái niệm, nộidung và căn cứ phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính vàthẩm quyền xét xử hành chính; các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính theo quy định củapháp luật hiện hành ở Việt Nam; thụ lí khiếu nại hành chính và thụ lí vụ ánhành chính theo quy định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là xác định cơ sở lí luận, cơ sở thựctiễn về phương diện xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật choviệc phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyềnxét xử hành chính nhằm bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp hành chính của người khiếu kiện; phát huy tối đa nhữngưu điểm, hạn chế tối thiểu những nhược điểm của từng phương thức; tăngcường mối tương quan thống nhất giữa thẩm quyền giải quyết khiếu nạihành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; nâng cao hiệu quả của cơ chếgiải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam. 3 Để đạt được mục tiêu nêu trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNHTHẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hồng TháiPhản biện 1: GS. TS. Hoàng Kim QuếPhản biện 2: PGS. TS. Lương Thanh CườngPhản biện 3: TS. Dương Thanh MaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi .. giờ ngày../ ../2014.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ ngày 01/07/1996, phương thức xét xử hành chính đã được thiết lậpvà vận hành song song với phương thức giải quyết khiếu nại hành chínhnhằm giải quyết hữu hiệu các tranh chấp hành chính, bảo vệ triệt để quyền,lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước sự xâm phạm của việc thực thiquyền hành pháp. Tuy vậy, hai phương thức này lại chủ yếu được tiến hànhvà hoàn thiện một cách biệt lập với nhau. Đây là nguyên nhân chính làmcho việc quy định và tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở ViệtNam trong thời gian vừa qua còn nhiều hạn chế. Do phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩmquyền xét xử hành chính không hợp lí nên tình trạng né tránh, đùn đẩytrách nhiệm giải quyết tranh chấp hành chính; tình trạng mất cân đối về sốlượng tranh chấp được giải quyết và chất lượng giải quyết chúng giữa haiphương thức này là tương đối phổ biến trong thực tế. Thực trạng này đãkhông đáp ứng được yêu cầu về tính thống nhất của quyền lực nhà nước cósự phân công hợp lí, phối hợp cần thiết và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháptrong cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính của Nhà nước pháp quyền;không tạo ra cơ chế thuận lợi để bảo vệ kịp thời, triệt để quyền, lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp.Tuy vậy, vẫn chưa có công trình nào ở cấp độ luận án tiến sĩ hay nghiêncứu tập trung, toàn diện, hệ thống về phân định thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Từ những lí do trên, việc chọn và nghiên cứu đề tài Phân định thẩmquyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ởViệt Nam là cần thiết để đáp ứng yêu cầu về lí luận và thực tiễn được đặt raở Việt Nam hiện nay. 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của Đề tài gồm: - Những quan điểm lập pháp, nội dung và phương pháp quy định củapháp luật hiện hành có liên quan ở Việt Nam, có sự đối chiếu cần thiết vớimột số quốc gia khác. - Thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyền giảiquyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính trong nhữngnăm gần đây ở Việt Nam. - Tâm lí của nhân dân và các đánh giá khoa học về hiệu quả, phạm vi,cách thức xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩmquyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Đề tài chủ yếu được nghiên cứu theo những phương diện: khái niệm vàcác hình thức khiếu kiện hành chính; khái niệm thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; khái niệm, nộidung và căn cứ phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính vàthẩm quyền xét xử hành chính; các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính theo quy định củapháp luật hiện hành ở Việt Nam; thụ lí khiếu nại hành chính và thụ lí vụ ánhành chính theo quy định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là xác định cơ sở lí luận, cơ sở thựctiễn về phương diện xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật choviệc phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyềnxét xử hành chính nhằm bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp hành chính của người khiếu kiện; phát huy tối đa nhữngưu điểm, hạn chế tối thiểu những nhược điểm của từng phương thức; tăngcường mối tương quan thống nhất giữa thẩm quyền giải quyết khiếu nạihành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; nâng cao hiệu quả của cơ chếgiải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam. 3 Để đạt được mục tiêu nêu trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Luật học Thẩm quyền giải quyết khiếu nại Thẩm quyền xét xử hành chính Khiếu nại hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0