Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam" là Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng. Phân tích, so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số nước trên thế giới về những vấn đề pháp lý có liên quan đến việc bảo mật thông tin khách hàng. Đề xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong HĐNH ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TINKHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Tp. Hồ Chí Minh năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - LuậtNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Vũ NamPhản biện độc lập 1Phản biện độc lập 2Phản biện 1Phản biện 2Phản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại……………………………………………………….………………..……………………………………………………….………………..Vào lúc.......... ngày........tháng.........năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện trung tâm ĐHQG - HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Thông tin là “tài sản” quan trọng, quý giá đối với mỗi tổ chức, cá nhân.Xã hội ngày càng phát triển, các yêu cầu được bảo mật thông tin của con ngườingày càng được coi trọng, đặc biệt trong các hoạt động kinh tế nói chung và hoạtđộng ngân hàng (HĐNH) nói riêng. Bởi các giao dịch của khách hàng tại các tổchức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CNNHNNg) phản ánhtrực tiếp nhu cầu, lối sống, sở thích cá nhân, hội nhóm mà họ là thành viên,những vấn đề liên quan đến hoạt động tài chính, đến quá trình hoạt động, sảnxuất, kinh doanh của khách hàng…Các thông tin riêng tư, cá biệt này của kháchhàng được TCTD thu thập và lưu giữ nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh củamình. Với tư cách là một bên trong quan hệ pháp luật, khi TCTD yêu cầu kháchhàng cung cấp các thông tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình,phải có nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng mà họ có được, đây là nghĩa vụmà TCTD cần triệt để tuân thủ. Tại Việt Nam, thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ và truyền thông, nhiều dịch vụ ngân hàng mới đã được triển khai,đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trongkhu vực và trên thế giới. Sự phát triển các dịch vụ đó làm cho các hành vi khaithác thông tin cũng tinh vi hơn, nguy cơ xâm phạm bí mật thông tin của kháchhàng trong HĐNH càng trở nên phổ biến và đe dọa đến việc bảo mật thông tinkhách hàng. Số liệu thống kê về vấn đề bảo mật thông tin của Tổ chức chứngnhận TÜVRheinland Việt Nam cho thấy, mỗi năm có trên 30.000 mật khẩu củacác tài khoản Internet bị công bố trên mạng và 30.0000 số tài khoản tín dụng cánhân bị trộm, một số bị công bố trên Web. Thực tiễn HĐNH cho thấy ngày càngnhiều khách hàng của các TCTD “bỗng dưng” mất tiền trong tài khoản làm chokhách hàng của các TCTD lo lắng và đặt ra các nghi ngờ về mức độ an ninh, sựbảo mật thông tin của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng của TCTD. Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin kháchhàng, Luật các Tổ chức tín dụng (Luật các TCTD) Việt Nam xác định đây lànghĩa vụ mà TCTD phải triệt để tuân thủ, là một trong những tiêu chí xác địnhmức độ bảo đảm an toàn trong cung ứng dịch vụ ngân hàng. Trường hợp TCTD 2không thực hiện nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng thì có thể bị tạm ngừnghoạt động. Nói cách khác, bảo mật thông tin khách hàng đã được Luật các TCTDquy định và Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam cũng đã có những hướngdẫn làm cơ sở cho TCTD cụ thể hóa trong thực tiễn hoạt động. Tuy nhiên, trướcbiến đổi nhanh của tình hình thực tế về tính đan xen, phức tạp của các quan hệliên quan đến lĩnh vực tín dụng, ngân hàng; sự phát triển của công nghệ thôngtin; hiệu quả quản trị nội bộ của TCTD; yêu cầu về quản lý nhà nước và về sựđồng bộ, thống nhất, khả thi trong thực thi pháp luật về bảo mật thông tin kháchhàng trong HĐNH cần được nghiên cứu hoàn thiện. Chính vì vậy, nghiên cứusinh lựa chọn chủ đề “Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàngtrong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luậnán tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo mật thông tinkhách hàng trong HĐNH. - Phân tích, so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật của mộtsố nước trên thế giới về những vấn đề pháp lý có liên quan đến việc bảo mậtthông tin khách hàng trong HĐNH. - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về bảo mật thông tinkhách hàng trong HĐNH ở Việt Nam. - Nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị hoàn thiệnpháp luật và bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TINKHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Tp. Hồ Chí Minh năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - LuậtNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Vũ NamPhản biện độc lập 1Phản biện độc lập 2Phản biện 1Phản biện 2Phản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại……………………………………………………….………………..……………………………………………………….………………..Vào lúc.......... ngày........tháng.........năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện trung tâm ĐHQG - HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Thông tin là “tài sản” quan trọng, quý giá đối với mỗi tổ chức, cá nhân.Xã hội ngày càng phát triển, các yêu cầu được bảo mật thông tin của con ngườingày càng được coi trọng, đặc biệt trong các hoạt động kinh tế nói chung và hoạtđộng ngân hàng (HĐNH) nói riêng. Bởi các giao dịch của khách hàng tại các tổchức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CNNHNNg) phản ánhtrực tiếp nhu cầu, lối sống, sở thích cá nhân, hội nhóm mà họ là thành viên,những vấn đề liên quan đến hoạt động tài chính, đến quá trình hoạt động, sảnxuất, kinh doanh của khách hàng…Các thông tin riêng tư, cá biệt này của kháchhàng được TCTD thu thập và lưu giữ nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh củamình. Với tư cách là một bên trong quan hệ pháp luật, khi TCTD yêu cầu kháchhàng cung cấp các thông tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình,phải có nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng mà họ có được, đây là nghĩa vụmà TCTD cần triệt để tuân thủ. Tại Việt Nam, thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ và truyền thông, nhiều dịch vụ ngân hàng mới đã được triển khai,đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trongkhu vực và trên thế giới. Sự phát triển các dịch vụ đó làm cho các hành vi khaithác thông tin cũng tinh vi hơn, nguy cơ xâm phạm bí mật thông tin của kháchhàng trong HĐNH càng trở nên phổ biến và đe dọa đến việc bảo mật thông tinkhách hàng. Số liệu thống kê về vấn đề bảo mật thông tin của Tổ chức chứngnhận TÜVRheinland Việt Nam cho thấy, mỗi năm có trên 30.000 mật khẩu củacác tài khoản Internet bị công bố trên mạng và 30.0000 số tài khoản tín dụng cánhân bị trộm, một số bị công bố trên Web. Thực tiễn HĐNH cho thấy ngày càngnhiều khách hàng của các TCTD “bỗng dưng” mất tiền trong tài khoản làm chokhách hàng của các TCTD lo lắng và đặt ra các nghi ngờ về mức độ an ninh, sựbảo mật thông tin của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng của TCTD. Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin kháchhàng, Luật các Tổ chức tín dụng (Luật các TCTD) Việt Nam xác định đây lànghĩa vụ mà TCTD phải triệt để tuân thủ, là một trong những tiêu chí xác địnhmức độ bảo đảm an toàn trong cung ứng dịch vụ ngân hàng. Trường hợp TCTD 2không thực hiện nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng thì có thể bị tạm ngừnghoạt động. Nói cách khác, bảo mật thông tin khách hàng đã được Luật các TCTDquy định và Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam cũng đã có những hướngdẫn làm cơ sở cho TCTD cụ thể hóa trong thực tiễn hoạt động. Tuy nhiên, trướcbiến đổi nhanh của tình hình thực tế về tính đan xen, phức tạp của các quan hệliên quan đến lĩnh vực tín dụng, ngân hàng; sự phát triển của công nghệ thôngtin; hiệu quả quản trị nội bộ của TCTD; yêu cầu về quản lý nhà nước và về sựđồng bộ, thống nhất, khả thi trong thực thi pháp luật về bảo mật thông tin kháchhàng trong HĐNH cần được nghiên cứu hoàn thiện. Chính vì vậy, nghiên cứusinh lựa chọn chủ đề “Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàngtrong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luậnán tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo mật thông tinkhách hàng trong HĐNH. - Phân tích, so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật của mộtsố nước trên thế giới về những vấn đề pháp lý có liên quan đến việc bảo mậtthông tin khách hàng trong HĐNH. - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về bảo mật thông tinkhách hàng trong HĐNH ở Việt Nam. - Nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị hoàn thiệnpháp luật và bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Bảo mật thông tin khách hàng Hoạt động ngân hàng Việt Nam Pháp luật về bảo mật thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 125 0 0