Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.81 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu của đề tài luận án là nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam; trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất về việc xây dựng mô hình pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐỌA TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THỊ HẢI YẾNPHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 9380107 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Tuyến 2. TS. Võ Đình Toàn HÀ NỘI – 2020 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, các nước trên thế giớinói chung và Việt Nam nói riêng đều gặp phải rất nhiều khó khăntrong việc bảo đảm nguồn thu của ngân sách nhà nước nhằm đáp ứngnhu cầu tài trợ cho các hoạt động của nhà nước cũng như tài trợ choviệc xây dựng, kiến thiết hệ thống kết cấu hạ tầng. Để giảm gánh nặngcho ngân sách nhà nước, tăng cường nguồn lực đầu tư cho xây dựng kếtcấu hạ tầng, một trong những biện pháp được áp dụng đó là thiết lập mốiquan hệ đối tác giữa nhà nước và tư nhân, hay còn được gọi là đầu tưtheo hình thức đối tác công tư (Public Private Partnerships sau đây xinviết tắt là PPP). Ở Việt Nam, quan hệ đối tác giữa Nhà nước và tư nhân trongđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đã được triển khai thực hiện từnhững năm 1994 thông qua các dự án về năng lượng và viễn thôngtheo các mô hình đầu tư BOT, BT, BTO. Tuy nhiên, việc áp dụng cácmô hình này dường như chỉ có tính chất thử nghiệm và về lý thuyếtthì các mô hình đầu tư BOT, BT hay BTO trong những năm trướcđây cũng chưa phản ánh đúng bản chất của mô hình đầu tư theo hợpđồng đối tác công tư. Chính vì vậy, bắt đầu từ năm 2011, với sự rađời của Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thứcđối tác công tư, cơ chế đầu tư theo mô hình đối tác công tư mới bắtđầu được triển khai thực hiện ở Việt Nam. Xét về bản chất, BOTchính là một trong các hình thức PPP nhưng chính sự tồn tại đồngthời của nhiều văn bản pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh quan hệđối tác công tư đã gây ra nhiều khó khăn cho quá trình áp dụng vàtriển khai trên thực tiễn. Trong bối cảnh đó, Nghị định số15/2015/NĐ-CP được ban hành, sau đó là Nghị định số 63/2018/NĐ-CP để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật trong việc điều 2chỉnh quan hệ đối tác công tư. Tuy nhiên, do đây là một lĩnh vực cònkhá mới ở Việt Nam, thực tiễn áp dụng chưa nhiều nên pháp luật điềuchỉnh quan hệ này còn nhiều bất cập. Vì thế, việc tìm kiếm một cơchế đối thoại, đối tác thực sự hiệu quả giữa Nhà nước và nhà đầu tưtư nhân ở Việt Nam vẫn là vấn đề nan giải, cần được tiếp tục nghiêncứu, tìm hiểu và có giải pháp tháo gỡ. Từ thực tiễn nói trên, nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đềtài: “Pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở ViệtNam” để nghiên cứu và làm luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án là nhằm làm sáng tỏcác vấn đề lý luận pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tưở Việt Nam; trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất về việc xây dựng môhình pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận về đầu tư theo hình thức đối táccông tư và pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về đầu tưtheo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam hiện nay. Thứ ba, nghiên cứu so sánh pháp luật về đầu tư theo hình thứcđối tác công tư ở Việt Nam với các nước trên thế giới. Thứ tư, đề xuất các các phương hướng để xây dựng và hoànthiện pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quan điểm lý luận, cáchọc thuyết về đầu tư theo hình thức đối tác công tư và lý thuyết điềuchỉnh pháp luật đối với quan hệ đầu tư theo hình thức đối tác công tư;các quy định pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư củamột số nước trên thế giới và Việt Nam; thực tiễn thực hiện pháp luậtvề đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam. 3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề sauđây: - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Về phương diện lý thuyết, tácgiả tập trung làm rõ bản chất của quan hệ đầu tư theo hình thức đốitác công tư (với tính chất đặc thù là một quan hệ bất cân xứng giữacác bên tham gia – đối tác công và đối tác tư); chỉ rõ cách thức điềuchỉnh bằng pháp luật đối với quan hệ đầu tư theo hình thức đối táccông tư (trong đó làm rõ cơ chế lựa chọn nhà đầu tư và cơ chế thanhtoán, đối trừ tài chính, công nợ cho nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: