Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án này nhằm đề xuất được những định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về và sự hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI BẢO TUẤN PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 12/2020 : PGS. TS uyễ V ế ý 1 2 3u u u y 2020. u u 1. u , 2. u 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm hiện nay, Luật Hỗ trợ doanhnghiệp nhỏ và vừa năm 2017 đã có hơn 02 năm thi hành,về cơ bản Luật cũng như các văn bản quy phạm pháp luậtcó liên quan đã chứng tỏ được vai trò của mình trong việctạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các biện pháp hỗ trợ củaNhà nước để phát triển DNNVV. Hệ thống các văn bảnquy phạm pháp luật về hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam đãđược xây dựng tương đối hoàn thiện, tạo ra hành langpháp lý tương đối hoàn chỉnh về hỗ trợ cho DNNVV, xáclập nguyên tắc và quy định cụ thể các hoạt động hỗ trợcho DNNVV, cũng như ghi nhận trách nhiệm của các bộ,cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, cơquan, tổ chức khác và cá nhân có liên quan trong công táchỗ trợ DNNVV. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm,những thành tựu đã đạt được, pháp luật về hỗ trợ DNNVVtại Việt Nam vẫn còn tồn tại không ít hạn chế, khiếmkhuyết. Các biện pháp hỗ trợ DNNVV dù được xây dựngvà quy định tương đối toàn diện, nhưng vẫn còn nặng vềhình thức, chưa đáp ứng được nhu cầu của các DNNVV.Mặt khác, trách nhiệm thực hiện hoạt động hỗ trợDNNVV được quy định có sự tham gia của rất nhiều cơquan, ban, bộ, ngành v.v…, dẫn đến dàn trải, thiếu tính 2thống nhất, tính hệ thống, dẫn đến khó đạt được hiệu quảhỗ trợ mong muốn Tóm lại, xuất phát từ việc nhận thức được vị trí, vaitrò đặc biệt của DNNVV đối với sự phát triển kinh tế, xãhội của đất nước để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng đã đặt ra; tầmquan trọng đặc biệt của sự hỗ trợ của Nhà nước đối vớiDNNVV; những bất cập, hạn chế của pháp luật hiện hànhcần thiết có những sửa đổi, bổ sung để có sự phù hợp vớithực tiễn, yêu cầu hỗ trợ DNNVV. Để sự hỗ trợ này thậtsự hiệu quả, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển củaDNNVV ở nước ta về cả số lượng và chất lượng…Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hỗ trợcủa Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ViệtNam hiện nay” làm luận án tiến sĩ, 2. Mục đích nghiên cứu - Góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận vềDNNVV và sự hỗ trợ của Nhà nước đối với DNNVV. - Phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được vànhững vướng mắc, bất cập tồn tại của các quy định phápluật hiện hành về và sự hỗ trợ của Nhà nước đối vớiDNNVV. - Đề xuất được những định hướng, giải pháp nhằmhoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về hỗ trợ của 3Nhà nước đối với DNNVV và các giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về vàsự hỗ trợ của Nhà nước đối với DNNVV thực tiễn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập trung phân tích, làm rõ những vấn đề lý luậnvề doanh nghiệp nhỏ và vừa, về hỗ trợ của nhà nước đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa như: khái niệm, vai tròDNNVV…; Khái niệm, sự cần thiết của sự hỗ trợ của Nhànước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa… - Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luậtvề hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa,như: khái niệm; nội dung chủ yếu; nguyên tắc… của phápluật về sự sự hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Phân tích, làm rõ quá trình ra đời và phát triển củapháp luật về hỗ trợ của Nhà nước đối với DNNVV ở ViệtNam. - Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định phápluật và thực tiễn thi hành về hỗ trợ của Nhà nước đối vớiDNNVV. - Phân tích làm rõ định hướng hoàn thiện quy địnhpháp luật và đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung quyđịnh pháp luật hiện hành về hỗ trợ của Nhà nước đối vớiDNNVV và các giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao 4hiệu quả thi hành pháp luật về hỗ trợ của Nhà nước đốivới DNNVV. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu nhữngvấn đề lý luận và thực trạng về các quy định pháp luật vềhỗ trợ của Nhà nước đối với DNNVV ở Việt Nam. - Về phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu các quyđịnh pháp luật liên quan đến sự hỗ trợ của Nhà nước đốivới DNNVV ở Việt Nam từ năm 2001 đến thời điểm hiệntại. - Về phạm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: