Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích rõ thực trạng của các quy định pháp luật của nhà nước về vấn đề này; quán triệt những yêu cầu mới trong chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển doanh nghiệp nhà nước, luận án đề xuất một số giải pháp pháp lý nhằm tăng cường hiệu quả của công tác kiểm soát vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNGPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁCDOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƯƠNG ĐĂNG HUỆ 2. TS. BÙI NGỌC CƯỜNG Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: TS. Đoàn Trung Kiên Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị DungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường,Họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ những ngành kinh tế trọng yếu, thenchốt của đất nước, do đó, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinhtế quốc dân. Bên cạnh những thành quả mang lại cho nền kinh tế, doanhnghiệp nhà nước cũng đã bộc lộ không ít hạn chế, yếu kém trong nhiều lĩnhvực hoạt động của mình. Một lượng không nhỏ doanh nghiệp nhà nước sảnxuất, kinh doanh đạt hiệu quả thấp, chưa phát huy hết vai trò chủ lực trongnền kinh tế, chưa tương xứng với lợi thế và sự đầu tư của nhà nước. Một sốdoanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài, không bảo toàn được vốnnhà nước, thậm chí đã và đang trong tình trạng phá sản. Các doanh nghiệp nhànước có tình trạng đầu tư dàn trải, không tập trung vào ngành nghề kinh doanhchính được nhà nước xác định, đầu tư vào những lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro vàkhông thuộc thế mạnh như bất động sản, chứng khoán, ngân hàng... Ngoài ra, cơchế chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước còn bất cập, cácquy định về doanh nghiệp nhà nước chưa đầy đủ, thiếu hệ thống và có nhiềukhoảng trống pháp luật… Như vậy, nhu cầu hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn nhà nước là vôcùng cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước của doanh nghiệpcó 100% vốn nhà nước. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc làm rõ những vấn đề lýluận cơ bản liên quan đến hoạt động kiểm soát vốn nhà nước đầu tư tại doanhnghiệp 100% vốn nhà nước; phân tích rõ thực trạng của các quy định pháp luậtcủa nhà nước về vấn đề này; quán triệt những yêu cầu mới trong chính sách củaĐảng và Nhà nước ta về phát triển doanh nghiệp nhà nước, luận án đề xuất mộtsố giải pháp pháp lý nhằm tăng cường hiệu quả của công tác kiểm soát vốn nhànước đầu tư tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật kiểm soát vốn nhànước tại các doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư 100% vốn. 2 Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiệnpháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, qua đólàm rõ những hạn chế, yếu kém của pháp luật hiện hành của Nhà nước ta vềkiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Ba là, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần xây dựng và hoànthiện pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Một là, các quan điểm, lý thuyết về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp100% vốn nhà nước ở Việt Nam và trên thế giới; Hai là, hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam và của một số quốcgia có điều kiện kinh tế - xã hội gần giống với Việt Nam liên quan đến kiểmsoát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; Ba là, thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp100% vốn nhà nước ở nước ta trong thời gian qua. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Hiện nay, Nhà nước ta đầu tư vào nhiều loại hình doanh nghiệp khácnhau và với các mức độ rất khác nhau. Vốn của nhà nước không chỉ đượcđầu tư vào công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu màcòn có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp khác như công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Tuy nhiên, để phù hợpvới tên đề tài luận án thì luận án không đề cập đến việc kiểm soát vốn củanhà nước đầu tư vào mọi loại hình doanh nghiệp mà chỉ tập trung nghiêncứu việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp do nhà nước đầutư 100% vốn. Đây thực chất là các công ty TNHH 100% vốn của nhà nước. - Doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp có 100% vốn của nhà nước) đãđược hình thành và tồn tại từ lâu ở nước ta, nhất là trong giai đoạn nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung trước đây. Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNGPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁCDOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƯƠNG ĐĂNG HUỆ 2. TS. BÙI NGỌC CƯỜNG Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: TS. Đoàn Trung Kiên Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị DungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường,Họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ những ngành kinh tế trọng yếu, thenchốt của đất nước, do đó, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinhtế quốc dân. Bên cạnh những thành quả mang lại cho nền kinh tế, doanhnghiệp nhà nước cũng đã bộc lộ không ít hạn chế, yếu kém trong nhiều lĩnhvực hoạt động của mình. Một lượng không nhỏ doanh nghiệp nhà nước sảnxuất, kinh doanh đạt hiệu quả thấp, chưa phát huy hết vai trò chủ lực trongnền kinh tế, chưa tương xứng với lợi thế và sự đầu tư của nhà nước. Một sốdoanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài, không bảo toàn được vốnnhà nước, thậm chí đã và đang trong tình trạng phá sản. Các doanh nghiệp nhànước có tình trạng đầu tư dàn trải, không tập trung vào ngành nghề kinh doanhchính được nhà nước xác định, đầu tư vào những lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro vàkhông thuộc thế mạnh như bất động sản, chứng khoán, ngân hàng... Ngoài ra, cơchế chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước còn bất cập, cácquy định về doanh nghiệp nhà nước chưa đầy đủ, thiếu hệ thống và có nhiềukhoảng trống pháp luật… Như vậy, nhu cầu hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vốn nhà nước là vôcùng cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước của doanh nghiệpcó 100% vốn nhà nước. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc làm rõ những vấn đề lýluận cơ bản liên quan đến hoạt động kiểm soát vốn nhà nước đầu tư tại doanhnghiệp 100% vốn nhà nước; phân tích rõ thực trạng của các quy định pháp luậtcủa nhà nước về vấn đề này; quán triệt những yêu cầu mới trong chính sách củaĐảng và Nhà nước ta về phát triển doanh nghiệp nhà nước, luận án đề xuất mộtsố giải pháp pháp lý nhằm tăng cường hiệu quả của công tác kiểm soát vốn nhànước đầu tư tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật kiểm soát vốn nhànước tại các doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư 100% vốn. 2 Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiệnpháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, qua đólàm rõ những hạn chế, yếu kém của pháp luật hiện hành của Nhà nước ta vềkiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Ba là, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần xây dựng và hoànthiện pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Một là, các quan điểm, lý thuyết về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp100% vốn nhà nước ở Việt Nam và trên thế giới; Hai là, hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam và của một số quốcgia có điều kiện kinh tế - xã hội gần giống với Việt Nam liên quan đến kiểmsoát vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; Ba là, thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp100% vốn nhà nước ở nước ta trong thời gian qua. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Hiện nay, Nhà nước ta đầu tư vào nhiều loại hình doanh nghiệp khácnhau và với các mức độ rất khác nhau. Vốn của nhà nước không chỉ đượcđầu tư vào công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu màcòn có thể được đầu tư vào các doanh nghiệp khác như công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Tuy nhiên, để phù hợpvới tên đề tài luận án thì luận án không đề cập đến việc kiểm soát vốn củanhà nước đầu tư vào mọi loại hình doanh nghiệp mà chỉ tập trung nghiêncứu việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp do nhà nước đầutư 100% vốn. Đây thực chất là các công ty TNHH 100% vốn của nhà nước. - Doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp có 100% vốn của nhà nước) đãđược hình thành và tồn tại từ lâu ở nước ta, nhất là trong giai đoạn nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung trước đây. Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Luật kinh tế Văn bản pháp luật của Việt Nam Pháp luật về kiểm soát vốn Kiểm soát vốn tại doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
27 trang 228 0 0