![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thi hành án dân sự tại CHDCND Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.69 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về thi hành án dân sự, mà chủ yếu là THA trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại hiện hành tại CHDCND Lào dưới góc độ so sánh với pháp luật của Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý, thi hành án dân sự, thủ tục thi hành án dân sự, dưới góc độ so sánh với pháp luật của Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thi hành án dân sự tại CHDCND Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH_____________________KHAMTAY KEOPASEUTHPHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠICHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNHChuyên ngànhMã số: Luật kinh tế: 62.38.01.07TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. Nguyễn Văn Tiến2. TS. Somxay SihachackTP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí MinhNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. Nguyễn Văn Tiến2. TS. Somxay SihachackPhản biện 1:………………………………….Phản biện 2:…………………………………Phản biện 3:…………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tạiphòng ………. Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí Minh, số 2 Nguyễn TấtThành, Quận 4, Tp.HCM, vào hồi ……..giờ…….phút, ngày …… tháng …..năm……Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí Minh,số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4 Tp, HCM hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợpTp. Hồ Chí minh.1PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiMột trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nướcLào và Việt Nam làthực thi pháp luật một cách hiệu quả, thiết thực. Việc thi hành các bản án, quyếtđịnhcủa Tòa ánvề dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại (KD, TM), quyết địnhcủa trọng tài thương mại (TTTM) cũng là thực thi pháp luật. Thi hành án dân sự(THADS) là quá trình cơ quan thi hành án (THA), chấp hành viên (CHV) đưa cácbản án, quyết định của Tòa án ra thi hành trên thực tế, củng cố kết quả xét xử của Tòaán và quá trình này đến nay đã chứng tỏ đây là một bộ phận không thể tách rời khỏihệ thống các cơ quan tư pháp, giúp những bản án, quyết định của Tòa án được đi vàothực tiễn cuộc sống.Hiến pháp năm 2015 và Nghị quyết của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ghinhận rất cụ thể về hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án; việc nghiên cứu sửađổi, bổ sung pháp luật THADS cần thường xuyên thực hiện.Với sự phát triển chung của xã hội, tại CHDCND Lào các tranh chấp trong lĩnhvực dân sự, KD, TM ngày càng gia tăng và số vụ án do Tòa án xét xử ngày càngnhiều với giá trị ngày càng lớn. Tương tự như vậy, công tác thi hành các bản án,quyết định của Tòa ántrong lĩnh vực này cũng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, hiệuquả của công tác THADS tại CHDCND Lào bắt đầu có dấu hiệu không đáp ứng đượcnhu cầu xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân, các tổ chức kinh tế. Nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hệ thống văn bản về THADS còn nhiềukhoảng trống, chưa theo kịp tốc độ của sự phát triển về kinh tế - xã hội; mô hình tổchức của cơ quan quản lý THADS chưa hợp lý, thiếu sự đồng bộ, thống nhấttrongquản lý, chỉ đạo THA; thẩm quyền của cơ quan THADS chưa ngang tầm với cơ quanxét xử; thủ tục THADS chưa hoàn thiện, đầy đủ.Việc triển khai, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng NDCM Lào vềhoàn thiện pháp luật và cơ chế thi hành pháp luật THADS đối với các bản án, quyếtđịnh dân sự nói chung, bản án, quyết định về KD, TM nói riêng, đang là vấn đề cấpthiết của các cơ quan tư pháp, phải được đặt ra và thực hiện. Là một quốc gia cónhiều nét tương đồng với CHDCND Lào nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa vàxã hội, Việt Nam có hệ thống cơ quan THADS khá đồng bộ và đã đạt được những kếtquả quan trọng trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọnlọc những bài học kinh nghiệm từ hoạt động THADS tại Việt Nam là cần thiết vàquan trọng.Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về thi hành án dân sự tại CHDCNDLào và Việt Nam dưới góc độ so sánh” thực sự là cần thiết và cấp thiết trong bối cảnhtrên.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu1.2Một là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về THADS, mà chủyếu là THA trong lĩnh vực KD, TM hiện hành tại CHDCND Lào dưới góc độ so sánhvới pháp luật của Việt Nam; Hai là, đánh giá thực trạng pháp luật về hệ thống cơquan quản lý, THADS, thủ tục THADS, dưới góc độ so sánh với pháp luật của ViệtNam. Trên cơ sở đó, đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật về THADS tạiCHDCND Lào; Ba là, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về THADS tạiCHDCND Lào, đặc biệt là hệ thống cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS, thủtục THADS và vấn đề xã hội hóa (XHH) hoạt động THADS.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuMột là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về THADS mà chủ yếu là trình bày một cách cóhệ thống về bản chất của THADS; Hai là, xây dựng căn cứ, phạm vi so sánh giữaCHDCND Lào và Việt Nam để rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng phápluật THADS; Ba là, trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật THADS của CHDCNDLào dưới góc độ so sánh với pháp luật của Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của phápluật THADS ở hai quốc gia Lào – Việt Nam; Bốn là, đề xuất các giải pháp hoàn thiệnpháp luật về cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS, thủ tục THADS, cơ chế thihành pháp luật về THA và công tác XHH hoạt động THADS tại CHDCND Lào.3.Pham vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài3.1. Phạm vi nghiên cứuMột, Luận án đã tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật về cơ quan quản lý,THADS, thủ tục THADS tại CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam.Hai, Luận án nghiên cứu các bản án, quyết định về KD, TM thi hành theopháp luật CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứuPháp luật về THADS, trong đó có thi hành các bản án, quyết định về KD, TMcủa CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thựctiễn thực hiện pháp luật thi hành án dân sự tại CHDCND Lào và Việt Nam.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiMột, Luận án là công trình đầu tiên tại CHDCND Lào nghiên cứu một cách có hệthống về công tác thi hành các bản án, quyết định về KD, TM tại CHDCND Lào vàso sánh với Việt Nam về cơ quan quản lý, THADS, thủ tục THADS; Hai, giúp nângcao hiệu quả hoạt động thi hành các bản án, quyết định về KD, TM tại CHDCNDLào mà trọng tâm là những giải pháp hoàn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thi hành án dân sự tại CHDCND Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH_____________________KHAMTAY KEOPASEUTHPHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠICHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNHChuyên ngànhMã số: Luật kinh tế: 62.38.01.07TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. Nguyễn Văn Tiến2. TS. Somxay SihachackTP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí MinhNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. Nguyễn Văn Tiến2. TS. Somxay SihachackPhản biện 1:………………………………….Phản biện 2:…………………………………Phản biện 3:…………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tạiphòng ………. Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí Minh, số 2 Nguyễn TấtThành, Quận 4, Tp.HCM, vào hồi ……..giờ…….phút, ngày …… tháng …..năm……Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ chí Minh,số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4 Tp, HCM hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợpTp. Hồ Chí minh.1PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiMột trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nướcLào và Việt Nam làthực thi pháp luật một cách hiệu quả, thiết thực. Việc thi hành các bản án, quyếtđịnhcủa Tòa ánvề dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại (KD, TM), quyết địnhcủa trọng tài thương mại (TTTM) cũng là thực thi pháp luật. Thi hành án dân sự(THADS) là quá trình cơ quan thi hành án (THA), chấp hành viên (CHV) đưa cácbản án, quyết định của Tòa án ra thi hành trên thực tế, củng cố kết quả xét xử của Tòaán và quá trình này đến nay đã chứng tỏ đây là một bộ phận không thể tách rời khỏihệ thống các cơ quan tư pháp, giúp những bản án, quyết định của Tòa án được đi vàothực tiễn cuộc sống.Hiến pháp năm 2015 và Nghị quyết của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ghinhận rất cụ thể về hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án; việc nghiên cứu sửađổi, bổ sung pháp luật THADS cần thường xuyên thực hiện.Với sự phát triển chung của xã hội, tại CHDCND Lào các tranh chấp trong lĩnhvực dân sự, KD, TM ngày càng gia tăng và số vụ án do Tòa án xét xử ngày càngnhiều với giá trị ngày càng lớn. Tương tự như vậy, công tác thi hành các bản án,quyết định của Tòa ántrong lĩnh vực này cũng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, hiệuquả của công tác THADS tại CHDCND Lào bắt đầu có dấu hiệu không đáp ứng đượcnhu cầu xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân, các tổ chức kinh tế. Nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hệ thống văn bản về THADS còn nhiềukhoảng trống, chưa theo kịp tốc độ của sự phát triển về kinh tế - xã hội; mô hình tổchức của cơ quan quản lý THADS chưa hợp lý, thiếu sự đồng bộ, thống nhấttrongquản lý, chỉ đạo THA; thẩm quyền của cơ quan THADS chưa ngang tầm với cơ quanxét xử; thủ tục THADS chưa hoàn thiện, đầy đủ.Việc triển khai, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng NDCM Lào vềhoàn thiện pháp luật và cơ chế thi hành pháp luật THADS đối với các bản án, quyếtđịnh dân sự nói chung, bản án, quyết định về KD, TM nói riêng, đang là vấn đề cấpthiết của các cơ quan tư pháp, phải được đặt ra và thực hiện. Là một quốc gia cónhiều nét tương đồng với CHDCND Lào nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa vàxã hội, Việt Nam có hệ thống cơ quan THADS khá đồng bộ và đã đạt được những kếtquả quan trọng trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọnlọc những bài học kinh nghiệm từ hoạt động THADS tại Việt Nam là cần thiết vàquan trọng.Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về thi hành án dân sự tại CHDCNDLào và Việt Nam dưới góc độ so sánh” thực sự là cần thiết và cấp thiết trong bối cảnhtrên.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu1.2Một là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về THADS, mà chủyếu là THA trong lĩnh vực KD, TM hiện hành tại CHDCND Lào dưới góc độ so sánhvới pháp luật của Việt Nam; Hai là, đánh giá thực trạng pháp luật về hệ thống cơquan quản lý, THADS, thủ tục THADS, dưới góc độ so sánh với pháp luật của ViệtNam. Trên cơ sở đó, đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật về THADS tạiCHDCND Lào; Ba là, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về THADS tạiCHDCND Lào, đặc biệt là hệ thống cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS, thủtục THADS và vấn đề xã hội hóa (XHH) hoạt động THADS.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuMột là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về THADS mà chủ yếu là trình bày một cách cóhệ thống về bản chất của THADS; Hai là, xây dựng căn cứ, phạm vi so sánh giữaCHDCND Lào và Việt Nam để rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng phápluật THADS; Ba là, trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật THADS của CHDCNDLào dưới góc độ so sánh với pháp luật của Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của phápluật THADS ở hai quốc gia Lào – Việt Nam; Bốn là, đề xuất các giải pháp hoàn thiệnpháp luật về cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS, thủ tục THADS, cơ chế thihành pháp luật về THA và công tác XHH hoạt động THADS tại CHDCND Lào.3.Pham vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài3.1. Phạm vi nghiên cứuMột, Luận án đã tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật về cơ quan quản lý,THADS, thủ tục THADS tại CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam.Hai, Luận án nghiên cứu các bản án, quyết định về KD, TM thi hành theopháp luật CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứuPháp luật về THADS, trong đó có thi hành các bản án, quyết định về KD, TMcủa CHDCND Lào và so sánh với pháp luật Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thựctiễn thực hiện pháp luật thi hành án dân sự tại CHDCND Lào và Việt Nam.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiMột, Luận án là công trình đầu tiên tại CHDCND Lào nghiên cứu một cách có hệthống về công tác thi hành các bản án, quyết định về KD, TM tại CHDCND Lào vàso sánh với Việt Nam về cơ quan quản lý, THADS, thủ tục THADS; Hai, giúp nângcao hiệu quả hoạt động thi hành các bản án, quyết định về KD, TM tại CHDCNDLào mà trọng tâm là những giải pháp hoàn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luận án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế Pháp luật về thi hành án dân sự Pháp luật thi hành án dân sự tại LàoTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 219 0 0