![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.21 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua lý luận về phòng ngừa tội phạm làm rõ thêm những vấn đề mặt lý luận và đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN THÀNH PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘIXÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ SỸ SƠNPhản biện 1: GS.TS. Bùi Minh ThanhPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn ĐộPhản biện 3: TS. Phạm Minh Tuyên Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiếnsĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: ...... giờ,ngày...... tháng.... năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện học viện khoa học xã hội - Thư viện quốc gia việt nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh BìnhDương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng diện tíchvào loại nhỏ so với các vùng khác (23,6 nghìn km2), số dân vào loại trung bình (15triệu người, năm 2014), nhưng lại dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng côngnghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, xãhội cùng với mặt trái của kinh tế thị trường đã làm cho tình hình tội phạm nóichung và tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh miềnĐông Nam Bộ có di n biến ph c tạp, m c độ phạm tội ngày càng tinh vi và ph ctạp hơn. Tuy nhiên, công tác phòng ngừa tội phạm ở khu vực này chưađạt hiệu quả cao, đặc biệt đối với một số loại tội phạm xảy ra phổ biếnở địa bàn thành phố, thị xã, công nghiệp như các tội vi phạm quy địnhvề tham gia giao thông, đánh bạc và tổ ch c đánh bạc, gây rối trật tựcông cộng, ch a và môi giới mại dâm… Điều đó cho thấy, hoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ quanch c năng vẫn chưa hiệu quả. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động phòng ngừa tội phạm đó là việc xây dựng và tổch c thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa khoa học và khảthi chưa tốt, chưa gắn với điều kiện đặc thù mang tính chất vùng miền vàchưa cụ thể hóa các biện pháp phòng ngừa đối với những nhóm tội khácnhau trong phòng ngừa tội phạm. Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa cáccơ quan, ban ngành trong phòng ngừa tội phạm chưa chặt chẽ, thiếu đồngbộ. Có trường hợp do nhận th c cảm tính dẫn đến hoạt động phòng ngừathiếu khoa học, thiếu đồng bộ và khách quan; nhiều cơ quan, ban ngànhchưa xác định đúng vai trò, vị trí, tính chất, ý nghĩa, nội dung và mục đíchcủa hoạt động phòng ngừa tội phạm nên đã tiến hành một cách hời hợt, qualoa, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến mắc phải những sai lầm, thiếu sót,gây ra những khó khăn, ph c tạp cho hoạt động phòng ngừa tội phạm dẫnđến phát sinh tội phạm làm nảy sinh nhiều vấn đề ph c tạp khác trong đờisống pháp lý, kinh tế, chính trị xã hội và gây ra những b c xúc trong đờisống nhân dân. Thực ti n đó, đặt ra nhu cầu cần cụ thể hóa lý luận về phòng ngừatội phạm vào đánh giá thực ti n phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự 1xã hội trên địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ. Đồng thời qua thực ti nphòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội Vùng Đông Nam bộ chỉ ranhững yếu tố đặc thù của khu vực về tình hình tội phạm, đặc biệt là cácyếu tố làm phát sinh nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm xâmphạm trật tự xã hội của khu vực này nhằm cung cấp luận c khoa học choviệc xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm về trật tự xã hội trên địabàn miền Đông Nam bộ là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu của hoạt độngđấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm xâm trật tự xã hội trên cáctỉnh miền Đông Nam Bộ nói riêng, việc nghiên c u đề tài: Phòng ngừa tìnhhình các tội xâm phạm về trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nambộ” là có ý nghĩa về mặt lý luận, thực ti n và có tính cấp thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên c u của luận án là thông qua lý luận về phòngngừa tội phạm làm rõ thêm những vấn đề mặt lý luận và dánh giá thựctrạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bànmiền Đông Nam bộ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường phòng ngừatình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên c u trên, đề tài cần tập trung giảiquyết các nhiệm vụ sau: Một là, nghiên c u, đánh giá tổng quan các công trình nghiên c uở trong nước và ngoài nước có liên quan đến công tác phòng ngừa tìnhhình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ,trên cơ sở đó rút ra những vấn đề cần tiếp tục được nghiên c u, phát triểntrong luận án; Hai là, phân tích làm rõ thêm những vấn đề lý luận về phòng ngừatình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội dưới góc độ nghiên c u của Tộiphạm học. Ba là, trình bày và phân tích thực trạng phòng ngừa tình hình cáctội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam Bộ. Bốn là, đưa ra các dự báo khoa học về tình hình các tội xâm phạmtrật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ và đề xuất các giải pháp 2tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miềnĐông Nam bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy các quan điểm khoa học, các quy định của pháp luậthình sự và thực ti n phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hộitrên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ để nghiên c u các v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN THÀNH PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘIXÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ SỸ SƠNPhản biện 1: GS.TS. Bùi Minh ThanhPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn ĐộPhản biện 3: TS. Phạm Minh Tuyên Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiếnsĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: ...... giờ,ngày...... tháng.... năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện học viện khoa học xã hội - Thư viện quốc gia việt nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh BìnhDương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng diện tíchvào loại nhỏ so với các vùng khác (23,6 nghìn km2), số dân vào loại trung bình (15triệu người, năm 2014), nhưng lại dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng côngnghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, xãhội cùng với mặt trái của kinh tế thị trường đã làm cho tình hình tội phạm nóichung và tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh miềnĐông Nam Bộ có di n biến ph c tạp, m c độ phạm tội ngày càng tinh vi và ph ctạp hơn. Tuy nhiên, công tác phòng ngừa tội phạm ở khu vực này chưađạt hiệu quả cao, đặc biệt đối với một số loại tội phạm xảy ra phổ biếnở địa bàn thành phố, thị xã, công nghiệp như các tội vi phạm quy địnhvề tham gia giao thông, đánh bạc và tổ ch c đánh bạc, gây rối trật tựcông cộng, ch a và môi giới mại dâm… Điều đó cho thấy, hoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ quanch c năng vẫn chưa hiệu quả. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động phòng ngừa tội phạm đó là việc xây dựng và tổch c thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa khoa học và khảthi chưa tốt, chưa gắn với điều kiện đặc thù mang tính chất vùng miền vàchưa cụ thể hóa các biện pháp phòng ngừa đối với những nhóm tội khácnhau trong phòng ngừa tội phạm. Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa cáccơ quan, ban ngành trong phòng ngừa tội phạm chưa chặt chẽ, thiếu đồngbộ. Có trường hợp do nhận th c cảm tính dẫn đến hoạt động phòng ngừathiếu khoa học, thiếu đồng bộ và khách quan; nhiều cơ quan, ban ngànhchưa xác định đúng vai trò, vị trí, tính chất, ý nghĩa, nội dung và mục đíchcủa hoạt động phòng ngừa tội phạm nên đã tiến hành một cách hời hợt, qualoa, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến mắc phải những sai lầm, thiếu sót,gây ra những khó khăn, ph c tạp cho hoạt động phòng ngừa tội phạm dẫnđến phát sinh tội phạm làm nảy sinh nhiều vấn đề ph c tạp khác trong đờisống pháp lý, kinh tế, chính trị xã hội và gây ra những b c xúc trong đờisống nhân dân. Thực ti n đó, đặt ra nhu cầu cần cụ thể hóa lý luận về phòng ngừatội phạm vào đánh giá thực ti n phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự 1xã hội trên địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ. Đồng thời qua thực ti nphòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội Vùng Đông Nam bộ chỉ ranhững yếu tố đặc thù của khu vực về tình hình tội phạm, đặc biệt là cácyếu tố làm phát sinh nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm xâmphạm trật tự xã hội của khu vực này nhằm cung cấp luận c khoa học choviệc xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm về trật tự xã hội trên địabàn miền Đông Nam bộ là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu của hoạt độngđấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm xâm trật tự xã hội trên cáctỉnh miền Đông Nam Bộ nói riêng, việc nghiên c u đề tài: Phòng ngừa tìnhhình các tội xâm phạm về trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nambộ” là có ý nghĩa về mặt lý luận, thực ti n và có tính cấp thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên c u của luận án là thông qua lý luận về phòngngừa tội phạm làm rõ thêm những vấn đề mặt lý luận và dánh giá thựctrạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bànmiền Đông Nam bộ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường phòng ngừatình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên c u trên, đề tài cần tập trung giảiquyết các nhiệm vụ sau: Một là, nghiên c u, đánh giá tổng quan các công trình nghiên c uở trong nước và ngoài nước có liên quan đến công tác phòng ngừa tìnhhình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ,trên cơ sở đó rút ra những vấn đề cần tiếp tục được nghiên c u, phát triểntrong luận án; Hai là, phân tích làm rõ thêm những vấn đề lý luận về phòng ngừatình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội dưới góc độ nghiên c u của Tộiphạm học. Ba là, trình bày và phân tích thực trạng phòng ngừa tình hình cáctội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam Bộ. Bốn là, đưa ra các dự báo khoa học về tình hình các tội xâm phạmtrật tự xã hội trên địa bàn miền Đông Nam bộ và đề xuất các giải pháp 2tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn miềnĐông Nam bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy các quan điểm khoa học, các quy định của pháp luậthình sự và thực ti n phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hộitrên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ để nghiên c u các v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Tội xâm phạm trật tự xã hội Xâm phạm trật tự xã hội Trật tự xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 266 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 141 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 133 0 0 -
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0