Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền hưởng dụng pháp luật dân sự Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Quyền hưởng dụng pháp luật dân sự Việt Nam" nhằm làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền hưởng dụng, những lý luận, nguyên tắc của quyền hưởng dụng từ đó làm cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện quyền hưởng dụng; Phân tích được các hạn chế, bất cập của quy định pháp luật dân sự Việt Nam đang cản trở sự phát triển quyền hưởng dụng tại Việt Nam đặc biệt liên quan đến việc xác lập và thực hiện quyền hưởng dụng từ đó có những định hướng hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền hưởng dụng pháp luật dân sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT THANHQUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 9380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ VĂN ĐẠI TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Luật TP.Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Văn ĐạiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tạiphòng…. Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Số 2 Nguyễn Tất Thành,Quận 4, vào hồi ……giờ…., ngày…. tháng…. năm ………..Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật TP.Hồ ChíMinh, số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4 hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợpTP.Hồ Chí Minh. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT1. Bộ luật Dân sự BLDS2. Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 DLSG3. Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật năm 1936 DLT4. Dân luật thi hành tại các Tòa Nam án Bắc kỳ DLB năm 19315. Luật Hôn nhân và Gia đình Luật HNGĐ6. Nhà xuất bản Nxb7. Tòa án nhân dân TAND 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chế định về quyền đối với tài sản (một số tài liệu dùng cụm từ “vật quyền”)chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự các nước nói chung vàViệt Nam nói riêng khi mà xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định. Ngoàiquyền sở hữu đóng vài trò hạt nhân thì các quyền khác đối với tài sản phái sinh từquyền sở hữu bao gồm: các quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền đối với bất độngsản liền kề là nhóm quyền có liên quan đến việc khai thác lợi ích từ tài sản thuộcquyền sở hữu của người khác. Các quyền khác đối với tài sản được hình thành, tồntại sau khi đã có sự tồn tại của quyền sở hữu. Do đó, việc hình thành và phát triển cácquyền khác đối với tài sản nói chung và quyền hưởng dụng nói riêng nhằm mục đíchnâng cao khả năng khai thác công dụng, lợi ích về kinh tế của tài sản. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những thay đổi mới đặc biệt là những quy địnhvề quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản theo hướng tách bạch quan hệ thực tếgiữa người chiếm hữu tài sản và quan hệ giữa chủ sở hữu với chủ thể có quyền khácđối với tài sản khi có lợi ích trên cùng một tài sản. Bên cạnh việc kế thừa có sửa đổiquy định về quyền sở hữu, Bộ luật bổ sung chế định quyền khác đối với tài sản vớinội hàm là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ chi phối tài sản thuộc quyền sở hữucủa chủ thể khác bao gồm ba quyền: quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởngdụng và quyền bề mặt. Trong rất nhiều vấn đề được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyềnhưởng dụng là một nội dung nhận được sự quan tâm bởi nhu cầu của con người là rấtđa dạng, nhưng không phải ai cũng có tài sản để phục vụ cho mình. Ngược lại, ngườicó tài sản thì không phải bao giờ cũng có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sảncủa mình. Quyền hưởng dụng không chỉ đã tạo ra khả năng thực hiện các quyền dânsự của chủ sở hữu, mà còn là điều kiện cho các chủ thể không phải là chủ sở hữu khaithác tài sản. Vì vậy, trên cơ sở yêu cầu phải khai thác tiết kiệm và hiệu quả mọi tàisản trong xã hội hiện đại, nên các quyền khác ngoài quyền sở hữu luôn được Nhànước quan tâm, ghi nhận, bảo vệ và việc ghi nhận chế định quyền hưởng dụng là mộttrong những bước tiến của pháp luật dân sự Việt Nam. Việc xây dựng chế định quyềnhưởng dụng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tạo hành lang rõ ràng, chặt chẽ để 2quyền hưởng dụng có thể hình thành và được thực hiện suôn sẻ mà không cần nhữngđiều khoản rườm rà trong các thoả thuận hoặc cam kết đơn phương cụ thể.1 Quyền hưởng dụng là một trong những quyền khác đối với tài sản đặc trưng vàphổ biến đã hình thành từ rất lâu trong hệ thống pháp luật dân sự trên thế giới. Thậmchí từ thời La Mã cổ đại người ta đã có những ghi nhận về quyền hưởng dụng là mộtquyền có thời hạn đối với tài sản của người khác. Ở Việt Nam mặc dù những Bộ luậtDân sự cổ như Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Dân luật Trung Kỳ năm 1936, Bộ Dânluật Việt Nam Cộng hòa năm 1972, đã ghi nhận các vấn đề pháp lý về quyền hưởngdụng, nhưng những Bộ luật Dân sự đầu tiên là Bộ luật Dân sự năm 1995 và Bộ luậtDân sự năm 2005 lại không có sự kế thừa những quy định này. Do đó, Bộ luật Dânsự năm 2015 là văn bản pháp lý đầu tiên ghi nhận một cách minh thị quyền hưởngdụng đối với tài sản của người khác. Chính tính chất mới mẻ của quyền hưởng dụng,nhà làm luật vẫn khá thận trọng trong các quy định liên quan của Bộ luật Dân sự năm2015. Điều này đã làm cho các quy định về quyền hưởng dụng trong Bộ luật Dân sựnăm 2015 chưa thực sự rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều hướng khác nhau, gây khókhăn trong việc áp dụng quyền này vào thực tiễn. Với việc được ghi nhận trở lại trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thấy,quyền hưởng dụng vẫn là một trong những quyền mang lại giá trị kinh tế cho các bêntrong giao lưu dân sự, khi mà một bên mong muốn có quyền khai thác tài sản, hưởnghoa lợi, lợi tức trên tài sản của người khác một cách ổn định và tuyệt đối hơn so vớiviệc thuê, mướn tài sản. Mặc dù quyền hưởng dụng có những ưu điểm nổi bật khácvới quyền sử dụng trong hợp đồng thuê, hợp đồng mượn nhưng thực tiễn lại cho thấyviệc áp dụng quyền hưởng dụng trên thực tế lại khá hạn chế. Điều này xuất phát từsự mới mẻ của quyền hưởng dụng khiến các chủ thể vẫn có xu hướng chọn giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền hưởng dụng pháp luật dân sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT THANHQUYỀN HƯỞNG DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 9380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ VĂN ĐẠI TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Luật TP.Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Văn ĐạiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tạiphòng…. Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Số 2 Nguyễn Tất Thành,Quận 4, vào hồi ……giờ…., ngày…. tháng…. năm ………..Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật TP.Hồ ChíMinh, số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4 hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợpTP.Hồ Chí Minh. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT1. Bộ luật Dân sự BLDS2. Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 DLSG3. Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật năm 1936 DLT4. Dân luật thi hành tại các Tòa Nam án Bắc kỳ DLB năm 19315. Luật Hôn nhân và Gia đình Luật HNGĐ6. Nhà xuất bản Nxb7. Tòa án nhân dân TAND 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chế định về quyền đối với tài sản (một số tài liệu dùng cụm từ “vật quyền”)chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự các nước nói chung vàViệt Nam nói riêng khi mà xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định. Ngoàiquyền sở hữu đóng vài trò hạt nhân thì các quyền khác đối với tài sản phái sinh từquyền sở hữu bao gồm: các quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền đối với bất độngsản liền kề là nhóm quyền có liên quan đến việc khai thác lợi ích từ tài sản thuộcquyền sở hữu của người khác. Các quyền khác đối với tài sản được hình thành, tồntại sau khi đã có sự tồn tại của quyền sở hữu. Do đó, việc hình thành và phát triển cácquyền khác đối với tài sản nói chung và quyền hưởng dụng nói riêng nhằm mục đíchnâng cao khả năng khai thác công dụng, lợi ích về kinh tế của tài sản. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những thay đổi mới đặc biệt là những quy địnhvề quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản theo hướng tách bạch quan hệ thực tếgiữa người chiếm hữu tài sản và quan hệ giữa chủ sở hữu với chủ thể có quyền khácđối với tài sản khi có lợi ích trên cùng một tài sản. Bên cạnh việc kế thừa có sửa đổiquy định về quyền sở hữu, Bộ luật bổ sung chế định quyền khác đối với tài sản vớinội hàm là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ chi phối tài sản thuộc quyền sở hữucủa chủ thể khác bao gồm ba quyền: quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởngdụng và quyền bề mặt. Trong rất nhiều vấn đề được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyềnhưởng dụng là một nội dung nhận được sự quan tâm bởi nhu cầu của con người là rấtđa dạng, nhưng không phải ai cũng có tài sản để phục vụ cho mình. Ngược lại, ngườicó tài sản thì không phải bao giờ cũng có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sảncủa mình. Quyền hưởng dụng không chỉ đã tạo ra khả năng thực hiện các quyền dânsự của chủ sở hữu, mà còn là điều kiện cho các chủ thể không phải là chủ sở hữu khaithác tài sản. Vì vậy, trên cơ sở yêu cầu phải khai thác tiết kiệm và hiệu quả mọi tàisản trong xã hội hiện đại, nên các quyền khác ngoài quyền sở hữu luôn được Nhànước quan tâm, ghi nhận, bảo vệ và việc ghi nhận chế định quyền hưởng dụng là mộttrong những bước tiến của pháp luật dân sự Việt Nam. Việc xây dựng chế định quyềnhưởng dụng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tạo hành lang rõ ràng, chặt chẽ để 2quyền hưởng dụng có thể hình thành và được thực hiện suôn sẻ mà không cần nhữngđiều khoản rườm rà trong các thoả thuận hoặc cam kết đơn phương cụ thể.1 Quyền hưởng dụng là một trong những quyền khác đối với tài sản đặc trưng vàphổ biến đã hình thành từ rất lâu trong hệ thống pháp luật dân sự trên thế giới. Thậmchí từ thời La Mã cổ đại người ta đã có những ghi nhận về quyền hưởng dụng là mộtquyền có thời hạn đối với tài sản của người khác. Ở Việt Nam mặc dù những Bộ luậtDân sự cổ như Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Dân luật Trung Kỳ năm 1936, Bộ Dânluật Việt Nam Cộng hòa năm 1972, đã ghi nhận các vấn đề pháp lý về quyền hưởngdụng, nhưng những Bộ luật Dân sự đầu tiên là Bộ luật Dân sự năm 1995 và Bộ luậtDân sự năm 2005 lại không có sự kế thừa những quy định này. Do đó, Bộ luật Dânsự năm 2015 là văn bản pháp lý đầu tiên ghi nhận một cách minh thị quyền hưởngdụng đối với tài sản của người khác. Chính tính chất mới mẻ của quyền hưởng dụng,nhà làm luật vẫn khá thận trọng trong các quy định liên quan của Bộ luật Dân sự năm2015. Điều này đã làm cho các quy định về quyền hưởng dụng trong Bộ luật Dân sựnăm 2015 chưa thực sự rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều hướng khác nhau, gây khókhăn trong việc áp dụng quyền này vào thực tiễn. Với việc được ghi nhận trở lại trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thấy,quyền hưởng dụng vẫn là một trong những quyền mang lại giá trị kinh tế cho các bêntrong giao lưu dân sự, khi mà một bên mong muốn có quyền khai thác tài sản, hưởnghoa lợi, lợi tức trên tài sản của người khác một cách ổn định và tuyệt đối hơn so vớiviệc thuê, mướn tài sản. Mặc dù quyền hưởng dụng có những ưu điểm nổi bật khácvới quyền sử dụng trong hợp đồng thuê, hợp đồng mượn nhưng thực tiễn lại cho thấyviệc áp dụng quyền hưởng dụng trên thực tế lại khá hạn chế. Điều này xuất phát từsự mới mẻ của quyền hưởng dụng khiến các chủ thể vẫn có xu hướng chọn giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Dân sự Tố tụng dân sự Quyền hưởng dụng Bộ luật Dân sự năm 2015 Quyền sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
27 trang 154 0 0