Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Luận giải làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn nội hàm quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài. Căn cứ pháp lý của việc giới hạn quyền lựa chọn pháp luật của chủ thể kinh doanh, thương mại nhằm tăng cường quyền tự định đoạt của các chủ thể và bảo đảm pháp luật được các chủ thể lựa chọn có phạm vi áp dụng rộng nhất, nhưng không phương hại đến các giá trị nền tảng của hệ thống pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH----™&˜----NGUYỄN ĐỨC VINHQUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠITÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐỖ VĂN ĐẠITP. Hồ Chí Minh, năm 2018Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐỖ VĂN ĐẠIPhản biện 1: .................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại phòng …… Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh,số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4,vào hồi …… giờ …… phút, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Trường Đại học Luật Thành phốHồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4 hoặcThư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuyền lựa chọn pháp luật nhằm điều chỉnh những vấn đề liênquan đến quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luậtnói chung và trong hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng làvấn đề được đặt ra khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ phápluật có yếu tố quốc tế, hay như ở Việt Nam gọi là quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài1. Nếu như hoạt động kinh doanh, thương mại chỉliên quan đến một quốc gia, thì vấn đề lựa chọn pháp luật nói chungvà quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mạinói riêng hầu như không được đặt ra vì hoạt động của các chủ thểchịu sự điều chỉnh của luật quốc gia, do không có xung đột pháp luậtnên không thể có vấn đề chọn luật của quốc gia khác để điều chỉnhcác quan hệ này. Ngược lại, trong hoạt động kinh doanh, thương mạicó yếu tố nước ngoài hay còn gọi cách khác là hoạt động kinh doanh,thương mại quốc tế, quyền của các chủ thể kinh doanh được lựa chọnpháp luật để điều chỉnh những vấn đề phát sinh từ hoạt động kinhdoanh, thương mại của mình là một tất yếu khách quan. Và quyềnnày đã và đang được thừa nhận ngày càng rộng rãi trong tư phápquốc tế của các quốc gia trên thế giới cũng như trong các văn bảnpháp luật của Việt Nam.Hiện tượng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế nóichung và xung đột pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mạicó yếu tố nước ngoài nói riêng là không thể phủ nhận. Để giải quyết1Điều 663 khoản 2 BLDS 2015 quy định “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ thuộc một trong các trường hợp sau đây: (a). Có ít nhất một trong các bêntham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (b). Các bên tham gia đều là công dânViệt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấmdứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài; (c). Các bên tham gia đều là công dân VệtNam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài”.2vấn đề xung đột pháp luật, một trong những xu hướng đang pháttriển mạnh mẽ là cho phép các chủ thể được quyền tự do thỏa thuậnlựa chọn pháp luật áp dụng trong các quan hệ kinh doanh, thươngmại của mình. Giải pháp này không chỉ giải quyết vấn đề xung độtpháp luật và giúp các chủ thể kinh doanh hiểu rõ và bảo vệ tốt nhấtquyền và lợi ích hợp pháp của mình mà còn đặt ra nhiệm vụ cho cảchủ thể kinh doanh, cho cơ quan tài phán (toà án, trọng tài) phải amhiểu về luật pháp được các bên thỏa thuận lựa chọn để áp dụng vàthực thi khi có tranh chấp phát sinh từ các hoạt động kinh doanh,thương mại đó.Ngoài ra, trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện đại, việccho phép các bên tự do lựa chọn pháp luật không chỉ là một biệnpháp hữu hiệu để giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tếmà còn tạo cơ sở pháp lý để pháp luật nước ngoài (do các chủ thể lựachọn) được đối xử ngang bằng với pháp luật trong nước. Vấn đềquyền lựa chọn pháp luật đã được ghi nhận trong các học thuyết vềtư pháp quốc tế, được luật hóa trong pháp luật quốc gia và việc thựcthi quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mạingày càng được áp dụng phổ biến ở nhiều nước thuộc nhiều hệ thốngpháp luật khác nhau. Ở Hoa Kỳ, theo mô hình nhà nước liên bang,quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh, thương mạiđược ghi nhận và thực hiện trong thời gian dài khi quan hệ kinhdoanh, thương mại phát sinh giữa các chủ thể ở các bang khác nhaucủa Hoa Kỳ. Pháp luật các nước trong khối EU ngày càng được ghinhận theo hướng mở rộng quyền tự định đoạt của các chủ thể kinhdoanh, thương mạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: