Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp (qua thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ). Từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀNQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hà Thị Mai HiênPhản biện 1: PGS. TS Trần Đình HảoPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu ChíPhản biện 3: TS. Đặng Vũ Huân Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Học Viện Khoa HọcXã Hôi, vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học Viện Khoa Học Xã Hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Một số cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm phápluật về đất lâm nghiệp của người thi hành công vụ. Tạp chí công thương, số 23tháng 10/2021. 2. Nâng cao hiệu quả thi hành quy định pháp luật về quyền sử dụng đấtlâm nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 6/2021. 3. Pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp tại Việt Nam: sự phát triểnqua các thời kỳ. Tạp chí công thương, số 16 tháng 6/2022. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam hiện nay, các quy định pháp luật về đất đai nói chung và đấtlâm nghiệp nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trong việc banhành các chủ trương, chính sách nhằm phát huy tác dụng to lớn của đất đai trongquá trình phát triển kinh tế xã hội. Đông Nam Bộ là khu vực có diện tích:511.319 ha đất lâm nghiệp, trong đó, đất rừng sản xuất: 172.701 ha; đất rừngphòng hộ: 158.326 ha; đất rừng đặc dụng: 180.292 ha. Những cánh rừng ở đâyđược xem là lá phổi xanh của khu vực Đông Nam Bộ. Thời gian qua, thực hiệncác văn bản chỉ đạo về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ vàphát triển rừng, lực lượng kiểm lâm thường xuyên tuần tra, kiểm tra và phối hợpvới các cơ quan Công an, Quân đội, Quản lý thị trường…tổ chức truy quét cácbến bãi ven lòng hồ, các tụ điểm mua bán, tàng trữ lâm sản trái phép; phát hiệnvà ngăn chặn nhiều vụ khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, trongđó phần lớn lâm sản có nguồn gốc từ các tỉnh lân cận ngang qua địa bàn. Đồngthời, đẩy mạnh công tác phòng cháy, chữa cháy rừng… Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, các quy định pháp luật hiện hành vềquyền sử dụng đất lâm nghiệp đã và đang bộc lộ hàng loạt hạn chế, bất cập:xuất hiện tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích, vi phạm cácquy định về chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sửdụng đất, quyền năng hợp pháp của người sử dụng đất chưa thực sự được bảođảm vẫn còn tồn tại, điều đó làm kìm hãm hiệu quả của những nỗ lực cải thiệnsinh kế vùng cao, xóa đói giảm nghèo, tăng độ che phủ và chất lượng rừng, ảnhhưởng xấu đến phát triển lâm nghiệp và đời sống kinh tế xã hội nói chung.Ngoài ra, Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 có hiệulực từ 1/1/2019, với kỳ vọng giúp người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừngđược hưởng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, Luật Lâm nghiệplại đang có một số vấn đề từ khái niệm đến nội dung “lệch pha’ so với Luật Đấtđai 2013… Những hạn chế, bất cập trên là hết sức nóng bỏng, nếu không được khẩntrương giải quyết thì sẽ là rào cản rất lớn cho sự phát triển của lâm nghiệp vàcũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, bất ổn xã hội của nước ta trong thờigian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của lâm nghiệp trong giai đoạn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà Đảng đã đặt ra; tiềm năng, giá trị to lớncủa đất lâm nghiệp chưa được khai thác hiệu quả do vướng mắc, bất cập củacác quy định pháp luật hiện hành; tầm quan trọng, hiệu quả của việc vận dụngthành tựu khoa học pháp lý của nhân loại trong giải quyết những điểm đặc thù 1của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta, nghiên cứu sinh đã lựa chọnđề tài “Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễncác tỉnh Đông Nam Bộ” làm luận án tiến sĩ luật học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về quyền sử dụng đấtlâm nghiệp (qua thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ). Từ đó đề xuất giải pháp đểhoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp trong giai đoạn tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện những nhiệm vụcụ thể sau đây: Thứ nhất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀNQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hà Thị Mai HiênPhản biện 1: PGS. TS Trần Đình HảoPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu ChíPhản biện 3: TS. Đặng Vũ Huân Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Học Viện Khoa HọcXã Hôi, vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học Viện Khoa Học Xã Hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Một số cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm phápluật về đất lâm nghiệp của người thi hành công vụ. Tạp chí công thương, số 23tháng 10/2021. 2. Nâng cao hiệu quả thi hành quy định pháp luật về quyền sử dụng đấtlâm nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 6/2021. 3. Pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp tại Việt Nam: sự phát triểnqua các thời kỳ. Tạp chí công thương, số 16 tháng 6/2022. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam hiện nay, các quy định pháp luật về đất đai nói chung và đấtlâm nghiệp nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trong việc banhành các chủ trương, chính sách nhằm phát huy tác dụng to lớn của đất đai trongquá trình phát triển kinh tế xã hội. Đông Nam Bộ là khu vực có diện tích:511.319 ha đất lâm nghiệp, trong đó, đất rừng sản xuất: 172.701 ha; đất rừngphòng hộ: 158.326 ha; đất rừng đặc dụng: 180.292 ha. Những cánh rừng ở đâyđược xem là lá phổi xanh của khu vực Đông Nam Bộ. Thời gian qua, thực hiệncác văn bản chỉ đạo về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ vàphát triển rừng, lực lượng kiểm lâm thường xuyên tuần tra, kiểm tra và phối hợpvới các cơ quan Công an, Quân đội, Quản lý thị trường…tổ chức truy quét cácbến bãi ven lòng hồ, các tụ điểm mua bán, tàng trữ lâm sản trái phép; phát hiệnvà ngăn chặn nhiều vụ khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, trongđó phần lớn lâm sản có nguồn gốc từ các tỉnh lân cận ngang qua địa bàn. Đồngthời, đẩy mạnh công tác phòng cháy, chữa cháy rừng… Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, các quy định pháp luật hiện hành vềquyền sử dụng đất lâm nghiệp đã và đang bộc lộ hàng loạt hạn chế, bất cập:xuất hiện tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích, vi phạm cácquy định về chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sửdụng đất, quyền năng hợp pháp của người sử dụng đất chưa thực sự được bảođảm vẫn còn tồn tại, điều đó làm kìm hãm hiệu quả của những nỗ lực cải thiệnsinh kế vùng cao, xóa đói giảm nghèo, tăng độ che phủ và chất lượng rừng, ảnhhưởng xấu đến phát triển lâm nghiệp và đời sống kinh tế xã hội nói chung.Ngoài ra, Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 có hiệulực từ 1/1/2019, với kỳ vọng giúp người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừngđược hưởng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, Luật Lâm nghiệplại đang có một số vấn đề từ khái niệm đến nội dung “lệch pha’ so với Luật Đấtđai 2013… Những hạn chế, bất cập trên là hết sức nóng bỏng, nếu không được khẩntrương giải quyết thì sẽ là rào cản rất lớn cho sự phát triển của lâm nghiệp vàcũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, bất ổn xã hội của nước ta trong thờigian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của lâm nghiệp trong giai đoạn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà Đảng đã đặt ra; tiềm năng, giá trị to lớncủa đất lâm nghiệp chưa được khai thác hiệu quả do vướng mắc, bất cập củacác quy định pháp luật hiện hành; tầm quan trọng, hiệu quả của việc vận dụngthành tựu khoa học pháp lý của nhân loại trong giải quyết những điểm đặc thù 1của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta, nghiên cứu sinh đã lựa chọnđề tài “Quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễncác tỉnh Đông Nam Bộ” làm luận án tiến sĩ luật học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về quyền sử dụng đấtlâm nghiệp (qua thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ). Từ đó đề xuất giải pháp đểhoàn thiện pháp luật về quyền sử dụng đất lâm nghiệp trong giai đoạn tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện những nhiệm vụcụ thể sau đây: Thứ nhất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật kinh tế Quyền sử dụng đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp Vai trò của đất lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 185 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
25 trang 177 0 0