Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyết định quản lý Nhà nước của Chính phủ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ nhu cầu khách quan, quan điểm, phương hướng đổi mới cũng như giải pháp nâng cao chất lượng trong việc ban hành quyết định quản lý nhà nước của Chính phủ; hoàn thiện cơ chế kiểm tra, xử lý các quyết định quản lý nhà nước của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyết định quản lý Nhà nước của Chính phủBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINHCAO VŨ MINHQUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝNHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦChuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH.Mã số: 62.38.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆTTP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 20161PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII, tại kỳ họp thứ 6 đã thông qua bản Hiếnpháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp 2013 vẫn tiếptục ghi nhận ở tầm cao nhất quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta về việc xây dựng thànhcông nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Để xây dựng thành công nhà nước phápquyền - một nhà nước đòi hỏi ở đó tính thượng tôn pháp luật thì các cơ quan nhà nướcnói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng phải “thống nhất quản lý vĩ môviệc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoạitrong cả nước bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ” 1.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Nâng cao nănglực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật. Tiếp tục đổi mới và nâng caochất lượng công tác xây dựng pháp luật”2. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của BộChính Trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, đổi mới căn bản cơ chế xâydựng và thực hiện pháp luật”. Như vậy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền - một nhànước đòi hỏi sự thượng tôn pháp luật, nhất thiết phải có những bước đi vững chắc. Mộttrong những bước đi vững chắc đó là phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Một hệthống pháp luật được xem là hoàn thiện thì trước hết phải bảo đảm được tính thống nhấttrong chính hệ thống pháp luật đó. Yêu cầu này cũng được thể hiện rất rõ ràng trong Điều5 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 “bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tínhthống nhất của VBQPPL trong hệ thống pháp luật” và “bảo đảm tính minh bạch trongquy định của VBQPPL”.QĐQLNN chiếm vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý nhà nước, là phươngtiện không thể thiếu để các chủ thể quản lý nhà nước sử dụng nhằm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. QĐQLNN có vai trò quan trọng trong việc hoạch địnhchủ trương, đường lối cho hoạt động quản lý. Nó không chỉ đặt ra, sửa đổi, bãi bỏ cácquy phạm pháp luật mà còn làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luậtcụ thể. Vì vậy, các chủ thể quản lý khi ban hành QĐQLNN phải đặc biệt chú ý đến chấtlượng của QĐQLNN.Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay thì hoạtđộng của CP được xem là một trong những vấn đề quan trọng cần được tăng cường. Điều94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của1Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr. 133.2Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr. 246, 248.2nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quanchấp hành của Quốc hội”. Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013, CP được quy định khôngchỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội, mà còn làcơ quan thực hiện quyền hành pháp. Việc bổ sung mới này vào vị trí của CP vừa phảnánh nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, vừa tạo cho CP cóđầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập, chịu trách nhiệm độc lập trước đất nước, nhân dân3.Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, CP trong phạm vithẩm quyền của mình sẽ thể hiện ý chí đến đối tượng quản lý thông qua những hoạt độngquản lý nhất định. Những hoạt động ấy được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thứcquản lý nào đó. Trong các hình thức quản lý mà CP sử dụng thì quan trọng nhất là banhành các QĐQLNN.Trong những năm qua, việc ban hành QĐQLNN của CP được thực hiện tương đốihiệu quả, về cơ bản đáp ứng kịp thời yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đạt được thì việc ban hành các QĐQLNN của CP còn nhiềukhuyết điểm, làm giảm hiệu quả hoạt động của cơ quan này trong việc đảm bảo thi hànhHiến pháp và pháp luật. Hiện nay, QĐQLNN của CP vẫn tồn tại tình trạng mâu thuẫn,chồng chéo; nội dung chất lượng quyết định còn hạn chế; kỹ thuật lập pháp còn yếu; hiệulực, hiệu quả còn thấp. Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về QĐQLNNcủa CP như khái niệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền, thủ tục xây dựng, tiêu chí đảm bảochất lượng… Chính vì vậy, việc tìm hiểu một cách toàn diện về thẩm quyền, hình thức,nội dung, ý nghĩa, vai trò QĐQLNN của CP cũng như nghiên cứu về tính hợp pháp, tínhhợp lý, kiểm tra, xử lý các QĐQLNN của CP và đưa ra giải pháp hoàn thiện các quy địnhpháp luật về QĐQLNN của CP là việc làm có ý nghĩa, góp phần xây dựng thành côngnhà nước pháp quyền.Chính vì những trăn trở như vậy nên tác giả đã quyết định chọn đề tài “QĐQLNNcủa CP” để làm luận án Tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu- Phân tích cơ sở lý luận về thẩm quyền ban hành QĐQLNN của CP;- Phân tích cơ sở lý luận về thủ tục xây dựng và ban hành QĐQLNN của CP;- Phân tích và xây dựng các tiêu chí đánh giá tính hợp pháp, tính hợp lý trongQĐQLNN của CP, chứng minh nhu cầu và khả năng thừa nhận nguyên tắc pháp quyềntrong việc xem xét tính hợp pháp và tính hợp lý đối với QĐQLNN của CP.- Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích cụ thể về cơ chế kiểm tra, xử lý cácQĐQLNN của CP không đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp và tính hợp lý.3Nguyễn Sinh Hùng (2014), Bình luận về Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi là đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc đểtoàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đồng lòng vững bước tiến lên trong thời kỳ mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyết định quản lý Nhà nước của Chính phủBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINHCAO VŨ MINHQUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝNHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦChuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH.Mã số: 62.38.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆTTP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 20161PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII, tại kỳ họp thứ 6 đã thông qua bản Hiếnpháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp 2013 vẫn tiếptục ghi nhận ở tầm cao nhất quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta về việc xây dựng thànhcông nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Để xây dựng thành công nhà nước phápquyền - một nhà nước đòi hỏi ở đó tính thượng tôn pháp luật thì các cơ quan nhà nướcnói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng phải “thống nhất quản lý vĩ môviệc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoạitrong cả nước bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ” 1.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Nâng cao nănglực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật. Tiếp tục đổi mới và nâng caochất lượng công tác xây dựng pháp luật”2. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của BộChính Trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, đổi mới căn bản cơ chế xâydựng và thực hiện pháp luật”. Như vậy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền - một nhànước đòi hỏi sự thượng tôn pháp luật, nhất thiết phải có những bước đi vững chắc. Mộttrong những bước đi vững chắc đó là phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Một hệthống pháp luật được xem là hoàn thiện thì trước hết phải bảo đảm được tính thống nhấttrong chính hệ thống pháp luật đó. Yêu cầu này cũng được thể hiện rất rõ ràng trong Điều5 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 “bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tínhthống nhất của VBQPPL trong hệ thống pháp luật” và “bảo đảm tính minh bạch trongquy định của VBQPPL”.QĐQLNN chiếm vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý nhà nước, là phươngtiện không thể thiếu để các chủ thể quản lý nhà nước sử dụng nhằm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. QĐQLNN có vai trò quan trọng trong việc hoạch địnhchủ trương, đường lối cho hoạt động quản lý. Nó không chỉ đặt ra, sửa đổi, bãi bỏ cácquy phạm pháp luật mà còn làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luậtcụ thể. Vì vậy, các chủ thể quản lý khi ban hành QĐQLNN phải đặc biệt chú ý đến chấtlượng của QĐQLNN.Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay thì hoạtđộng của CP được xem là một trong những vấn đề quan trọng cần được tăng cường. Điều94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của1Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr. 133.2Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr. 246, 248.2nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quanchấp hành của Quốc hội”. Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013, CP được quy định khôngchỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội, mà còn làcơ quan thực hiện quyền hành pháp. Việc bổ sung mới này vào vị trí của CP vừa phảnánh nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, vừa tạo cho CP cóđầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập, chịu trách nhiệm độc lập trước đất nước, nhân dân3.Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, CP trong phạm vithẩm quyền của mình sẽ thể hiện ý chí đến đối tượng quản lý thông qua những hoạt độngquản lý nhất định. Những hoạt động ấy được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thứcquản lý nào đó. Trong các hình thức quản lý mà CP sử dụng thì quan trọng nhất là banhành các QĐQLNN.Trong những năm qua, việc ban hành QĐQLNN của CP được thực hiện tương đốihiệu quả, về cơ bản đáp ứng kịp thời yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đạt được thì việc ban hành các QĐQLNN của CP còn nhiềukhuyết điểm, làm giảm hiệu quả hoạt động của cơ quan này trong việc đảm bảo thi hànhHiến pháp và pháp luật. Hiện nay, QĐQLNN của CP vẫn tồn tại tình trạng mâu thuẫn,chồng chéo; nội dung chất lượng quyết định còn hạn chế; kỹ thuật lập pháp còn yếu; hiệulực, hiệu quả còn thấp. Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về QĐQLNNcủa CP như khái niệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền, thủ tục xây dựng, tiêu chí đảm bảochất lượng… Chính vì vậy, việc tìm hiểu một cách toàn diện về thẩm quyền, hình thức,nội dung, ý nghĩa, vai trò QĐQLNN của CP cũng như nghiên cứu về tính hợp pháp, tínhhợp lý, kiểm tra, xử lý các QĐQLNN của CP và đưa ra giải pháp hoàn thiện các quy địnhpháp luật về QĐQLNN của CP là việc làm có ý nghĩa, góp phần xây dựng thành côngnhà nước pháp quyền.Chính vì những trăn trở như vậy nên tác giả đã quyết định chọn đề tài “QĐQLNNcủa CP” để làm luận án Tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu- Phân tích cơ sở lý luận về thẩm quyền ban hành QĐQLNN của CP;- Phân tích cơ sở lý luận về thủ tục xây dựng và ban hành QĐQLNN của CP;- Phân tích và xây dựng các tiêu chí đánh giá tính hợp pháp, tính hợp lý trongQĐQLNN của CP, chứng minh nhu cầu và khả năng thừa nhận nguyên tắc pháp quyềntrong việc xem xét tính hợp pháp và tính hợp lý đối với QĐQLNN của CP.- Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích cụ thể về cơ chế kiểm tra, xử lý cácQĐQLNN của CP không đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp và tính hợp lý.3Nguyễn Sinh Hùng (2014), Bình luận về Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi là đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc đểtoàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đồng lòng vững bước tiến lên trong thời kỳ mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luận án Tiến sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Dẫn độ trong luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0
-
27 trang 193 0 0