Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.73 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học với đề tài "Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài" là công trình ở Việt Nam nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về đề tài này, trên cơ sở tham khảo, kế thừa kết quả nghiên cứu đã có đ ng thời thể hiện kết quả nghiên cứu và những quan điểm, lập luận mới về các nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 (được sửa đổi, bổ sungnăm 2011) quy định về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụviệc dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN) tại Chương XXXV (từ Điều 410đến Điều 413), nhưng Bộ luật còn nhiều t n tại, hạn chế như: v n còn quyđịnh khó hiểu, có quy định ch ng chéo, có quy định được các Luật chuyênngành quy định nhưng BLTTDS chưa đề cập…Về tương trợ tư pháp thì Nhà nước Việt Nam cũng đã ký kết 19 hiệpđịnh tương trợ tư pháp (HĐTTTP), thỏa thuận tương trợ tư pháp và 01 Nghịđịnh thư bổ sung HĐTTTP với các quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó một sốhiệp định cũng có đề cập đến vấn đề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giảiquyết các vụ việc dân sự có YTNN. Tuy nhiên, những quy định của cácHĐTTTP nêu trên quy định về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyếtcác vụ việc dân sự có YTNN còn ít ỏi, có quy định hiểu khác nhau, nên ápdụng những quy định đó còn nhiều bất cập, lúng túng.Vì vậy, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài Thẩm quyền của Tòa án ViệtNam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài làm luận án tiếnsĩ luật học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận ánĐây là luận án tiến sĩ luật học ở Việt Nam nghiên cứu tổng hợp và toàndiện về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự cóYTNN. Những kết quả khoa học của luận án sẽ góp phần làm phong phúthêm cơ sở lý luận và thực tiễn về tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam; mụctiêu nghiên cứu chính của luận án là:(1) Góp phần nâng cao tri thức lý luận chuyên sâu về thẩm quyền củaTòa án giải quyết các vụ việc dân sự trong TPQT Việt Nam;(2) Làm sáng tỏ những thành tựu, sự tiến bộ, hiện đại cũng như nêu ranhững bất cập của những quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền củaTòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN;(3) Góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền củaTòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN trong hệ thốngTPQT của Việt Nam.Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận án có các nhiệm vụ nghiên cứuchính sau đây:(1) Nghiên cứu tổng thể và toàn diện các vấn đề lý luận và quy địnhpháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giảiquyết các vụ việc dân sự có YTNN trong mối liên hệ so sánh với pháp luậtmột số nước trên thế giới.(2) Đánh giá thực trạng pháp luật về thẩm quyền của Tòa án Việt Namgiải quyết các vụ việc dân sự có YTNN ở cả khía cạnh kỹ thuật lập pháp vàthực tiễn thực thi pháp luật, từ đó xây dựng phương hướng và giải pháp cụthể hoàn thiện chế định này phù hợp với yêu cầu đặt ra từ chiến lược cảicách tư pháp và hội nhập quốc tế.Luận án tiến sĩ Luật học với đề tài Thẩm quyền của Tòa án Việt Namgiải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là công trình ở ViệtNam nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về đề tài này, trên cơ sởtham khảo, kế thừa kết quả nghiên cứu đã có đ ng thời thể hiện kết quảnghiên cứu và những quan điểm, lập luận mới về các nội dung nghiên cứu.3. Phạm vi nghiên cứu của luận ánĐề tài luận án có phạm vi nghiên cứu rộng. Để phù hợp với khuôn khổcủa luận án tiến sĩ luật học, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu của luận ánlà tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thẩmquyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có YTNN, bao g mcác vấn đề lý luận chung cơ bản, thực trạng quy định pháp luật và thực tiễnáp dụng, những vướng mắc, bất cập và các giải pháp bổ sung, hoàn thiệnpháp luật Việt Nam về vấn đề này.Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ với giới hạn về số trangtối đa, tác giả không thể đề cập và giải quyết tất cả những vấn đề, nội dungcó liên quan đến thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sựcó YTNN mà chỉ tập trung trình bày những nội dung cơ bản về mặt lý luận12cũng như chọn lọc một số vấn đề trong thực tiễn xây dựng, thực thi pháp luậtvề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự cóYTNN. Luận án không chú trọng đi sâu trình bày kinh nghiệm lập pháp,thực tiễn pháp luật nước ngoài, mà chỉ đề cập đến nội dung này nhằm tạomối liên hệ so sánh giữa pháp luật Việt Nam với một số nước ngoài điểnhình. Đ ng thời, do lĩnh vực quan hệ dân sự có YTNN có phạm vi rất rộngvề mặt nội dung (bao g m các lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình,thương mại, lao động - theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Namhiện hành có tới hơn 40 nhóm quan hệ cụ thể) nên luận án không thể đề cập,phân tích đầy đủ tất cả các nhóm quan hệ dân sự có YTNN.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án- Phương pháp nghiên cứuPhương pháp duy vật lịch sử và phương pháp duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh và các phương pháp như: phântích, hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp là các phương pháp được sử dụng; đ ngthời nghiên cứu trên cơ sở các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cảicách tư pháp, xây dựng hệ thống pháp luật trong thời kỳ hội nhập quốc tế.- Phương pháp cụ thểTác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, hệ thốnghóa và tổng hợp để giải quyết từng vấn đề trong nội dung luận án, cụ thể:Thứ nhất, phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các vấn đề lýluận được giải quyết trong luận án.Thứ hai, phương pháp phân tích và phương pháp hệ thống hóa được sửdụng để làm rõ và tổng hợp các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hànhvề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có YTNNtrong mối quan hệ với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, cáccam kết quốc tế của Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế mà Việt Nam làthành viên cũng như pháp luật của một số nước.Thứ ba, phương pháp so sánh được sử dụng để tìm ra sự giống nhau, khácnhau giữa những quy định của điều ước quốc tế, của pháp luật một số nước ngoàivới quy định của pháp luật Việt Nam để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu.Thứ tư, phương pháp tổng hợp được sử dụng để rút ra nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 (được sửa đổi, bổ sungnăm 2011) quy định về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụviệc dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN) tại Chương XXXV (từ Điều 410đến Điều 413), nhưng Bộ luật còn nhiều t n tại, hạn chế như: v n còn quyđịnh khó hiểu, có quy định ch ng chéo, có quy định được các Luật chuyênngành quy định nhưng BLTTDS chưa đề cập…Về tương trợ tư pháp thì Nhà nước Việt Nam cũng đã ký kết 19 hiệpđịnh tương trợ tư pháp (HĐTTTP), thỏa thuận tương trợ tư pháp và 01 Nghịđịnh thư bổ sung HĐTTTP với các quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó một sốhiệp định cũng có đề cập đến vấn đề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giảiquyết các vụ việc dân sự có YTNN. Tuy nhiên, những quy định của cácHĐTTTP nêu trên quy định về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyếtcác vụ việc dân sự có YTNN còn ít ỏi, có quy định hiểu khác nhau, nên ápdụng những quy định đó còn nhiều bất cập, lúng túng.Vì vậy, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài Thẩm quyền của Tòa án ViệtNam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài làm luận án tiếnsĩ luật học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận ánĐây là luận án tiến sĩ luật học ở Việt Nam nghiên cứu tổng hợp và toàndiện về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự cóYTNN. Những kết quả khoa học của luận án sẽ góp phần làm phong phúthêm cơ sở lý luận và thực tiễn về tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam; mụctiêu nghiên cứu chính của luận án là:(1) Góp phần nâng cao tri thức lý luận chuyên sâu về thẩm quyền củaTòa án giải quyết các vụ việc dân sự trong TPQT Việt Nam;(2) Làm sáng tỏ những thành tựu, sự tiến bộ, hiện đại cũng như nêu ranhững bất cập của những quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền củaTòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN;(3) Góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền củaTòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN trong hệ thốngTPQT của Việt Nam.Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận án có các nhiệm vụ nghiên cứuchính sau đây:(1) Nghiên cứu tổng thể và toàn diện các vấn đề lý luận và quy địnhpháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giảiquyết các vụ việc dân sự có YTNN trong mối liên hệ so sánh với pháp luậtmột số nước trên thế giới.(2) Đánh giá thực trạng pháp luật về thẩm quyền của Tòa án Việt Namgiải quyết các vụ việc dân sự có YTNN ở cả khía cạnh kỹ thuật lập pháp vàthực tiễn thực thi pháp luật, từ đó xây dựng phương hướng và giải pháp cụthể hoàn thiện chế định này phù hợp với yêu cầu đặt ra từ chiến lược cảicách tư pháp và hội nhập quốc tế.Luận án tiến sĩ Luật học với đề tài Thẩm quyền của Tòa án Việt Namgiải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là công trình ở ViệtNam nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về đề tài này, trên cơ sởtham khảo, kế thừa kết quả nghiên cứu đã có đ ng thời thể hiện kết quảnghiên cứu và những quan điểm, lập luận mới về các nội dung nghiên cứu.3. Phạm vi nghiên cứu của luận ánĐề tài luận án có phạm vi nghiên cứu rộng. Để phù hợp với khuôn khổcủa luận án tiến sĩ luật học, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu của luận ánlà tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thẩmquyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có YTNN, bao g mcác vấn đề lý luận chung cơ bản, thực trạng quy định pháp luật và thực tiễnáp dụng, những vướng mắc, bất cập và các giải pháp bổ sung, hoàn thiệnpháp luật Việt Nam về vấn đề này.Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ với giới hạn về số trangtối đa, tác giả không thể đề cập và giải quyết tất cả những vấn đề, nội dungcó liên quan đến thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sựcó YTNN mà chỉ tập trung trình bày những nội dung cơ bản về mặt lý luận12cũng như chọn lọc một số vấn đề trong thực tiễn xây dựng, thực thi pháp luậtvề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự cóYTNN. Luận án không chú trọng đi sâu trình bày kinh nghiệm lập pháp,thực tiễn pháp luật nước ngoài, mà chỉ đề cập đến nội dung này nhằm tạomối liên hệ so sánh giữa pháp luật Việt Nam với một số nước ngoài điểnhình. Đ ng thời, do lĩnh vực quan hệ dân sự có YTNN có phạm vi rất rộngvề mặt nội dung (bao g m các lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình,thương mại, lao động - theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Namhiện hành có tới hơn 40 nhóm quan hệ cụ thể) nên luận án không thể đề cập,phân tích đầy đủ tất cả các nhóm quan hệ dân sự có YTNN.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án- Phương pháp nghiên cứuPhương pháp duy vật lịch sử và phương pháp duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh và các phương pháp như: phântích, hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp là các phương pháp được sử dụng; đ ngthời nghiên cứu trên cơ sở các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cảicách tư pháp, xây dựng hệ thống pháp luật trong thời kỳ hội nhập quốc tế.- Phương pháp cụ thểTác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, hệ thốnghóa và tổng hợp để giải quyết từng vấn đề trong nội dung luận án, cụ thể:Thứ nhất, phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các vấn đề lýluận được giải quyết trong luận án.Thứ hai, phương pháp phân tích và phương pháp hệ thống hóa được sửdụng để làm rõ và tổng hợp các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hànhvề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự có YTNNtrong mối quan hệ với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, cáccam kết quốc tế của Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế mà Việt Nam làthành viên cũng như pháp luật của một số nước.Thứ ba, phương pháp so sánh được sử dụng để tìm ra sự giống nhau, khácnhau giữa những quy định của điều ước quốc tế, của pháp luật một số nước ngoàivới quy định của pháp luật Việt Nam để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu.Thứ tư, phương pháp tổng hợp được sử dụng để rút ra nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luật học Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tòa án Việt Nam Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Luật Dân sự Vụ án dân sựTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 321 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 289 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 156 0 0 -
27 trang 155 0 0