Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa, luận án hướng đến mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HOÀI THUTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 938.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 1 HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn MạnhPhản biện 1: PGS.TS. Lê Thị HươngPhản biện 2: TS. Nguyễn Tuấn KhanhPhản biện 3: TS. Trần Thị HiềnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại :Học viện khoa học xã hộivào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia,Thư viện Học viện Khoa học xã hội 2 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế phát triển ngày mộtmạnh mẽ thì vấn đề BVMT càng trở nên quan trọng và cấp thiếtkhông chỉ đối với mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Bỡilẽ, môi trường liên quan chặt chẽ đến cuộc sống của con người, đồngthời là một dạng tài nguyên đặc biệt. Trên phạm vi toàn cầu cũng nhưtại Việt Nam, sự suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường đang làmcho môi trường có những thay đổi bất lợi cho con người. Việt Namcũng như nhiều quốc gia khác, trong quá trình phát triển phải đối mặtvới những khó khăn là làm thế nào để cân bằng giữa tăng trưởng kinhtế và BVMT. Trên thực tế, vi phạm pháp luật về BVMT diễn ra trên nhiềulĩnh vực, địa bàn, nhất là lĩnh vực sản xuất trong các KCN; lĩnh vựcsản xuất làng nghề; nhập khẩu; khai thác lâm sản, khoáng sản, lĩnhvực quản lý và xử lý chất thải; an toàn vệ sinh thực phẩm… Đối vớicác KCN, theo cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp đếnhết năm 2019 cả nước có 326 KCN, trong đó một số doanh nghiệp cólắp đặt hệ thống xử lý chất thải nhưng luôn cố tình vi phạm, thủ đoạntinh vi, lén lút xả thải ra môi trường như xây dựng hệ thống bí mật,phức tạp, ngụy trang bằng hệ thống đạt tiêu chuẩn rất khó phát hiệnra như công ty Vedan Việt Nam, công ty Miwon, công ty HàoDương, công ty giấy Việt Trì, formosa Hà Tĩnh vi phạm tới 53 lỗi vềnhững quy định của pháp luật về môi trường trong KCN …Tình hìnhvi phạm pháp luật BVMT diễn biến phức tạp, nhưng việc thực hiệnpháp luật BVMT còn nhiều tồn tại. Các cơ quan quản lý nhà nướctrong lĩnh vực môi trường chưa thực sự chủ động, thiếu phương tiện,cán bộ BVMT hạn chế… là nguyên nhân chủ yếu của thực trạng yếu 1kém trong thực hiện pháp luật BVMT hiện nay. Thực tiễn này đặt ravấn đề cần phải hoàn thiện các cơ chế nhằm kiểm soát việc thực hiệnpháp luật BVMT trong các KCN có hiệu quả, trong đó có việc hoànthiện các quy định pháp luật về vấn đề này. Việc quy định và thựchiện pháp luật BVMT trong các KCN như thế nào để vừa gìn giữđược một môi trường xanh, sạch, bảo đảm quyền được sống trongmôi trường trong lành của người dân đồng thời vẫn có điều kiện pháthuy tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước là hết sứcquan trọng. Ở tỉnh Thanh Hóa, trên cơ sở các quy định của pháp luật vềBVMT, chính quyền các cấp đã ban hành các văn bản và thực hiệnpháp luật BVMT trong các KCN. Nhưng nhìn chung việc thực hiệnpháp luật BVMT vẫn còn yếu kém, hạn chế, kết quả đạt được chưa đápứng yêu cầu. Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề vướng mắc về lý luậnnhư chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật BVMT; đánh giáthực trạng và đề xuất giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật BVMTtrong các KCN ở tỉnh Thanh Hóa cũng như trên cả nước là vấn đề cấpbách hiện nay. Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài:“Thực hiệnpháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp từ thựctiễn tỉnh Thanh Hóa” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiếnpháp và Luật Hành chính, với mong muốn góp phần bảo đảm thựchiện pháp luật BVMT trong các KCN trên cả nước nói chung và ởtỉnh Thanh Hóa nói riêng. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và đánh giá thựctrạng thực hiện pháp luật BVMT trong các KCN và thực tiễn thực 2hiện pháp luật BVMT trong các KCN tỉnh Thanh Hóa, luận án hướngđến mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiệnpháp luật BVMT trong các KCN. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Một là: tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luậnán. Xác định những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án. Hai là: phân tích, khái quát làm sáng tỏ các vấn đề lý luậnvề thực hiện pháp luật BVMT trong các KCN. Ba là: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: