Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tính hợp pháp và tính hợp lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Tính hợp pháp và tính hợp lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng" là xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về tính hợp pháp và tính hợp lý cũng như hệ thống các yêu cầu cụ thể của chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng và đề ra các giải pháp nhằm tăng cường việc đáp ứng các yêu cầu này đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tính hợp pháp và tính hợp lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA BỘ TRƯỞNGChuyên ngành : LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHMã số : 9.38.01.02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS. NGUYỄN CỬU VIỆTNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: PGS.TS. PHAN NHẬT THANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài VBQPPL của bộ trưởng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và các nước trên thế giới giữ vai trò quantrọng trong việc điều chỉnh các vấn đề mang tính chuyên môn, kỹ thuật, xuất phát từ chức năng quản lý nhà nướcvề ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc của bộ. VBQPPL của các chủ thể này có những đặc thù và giá trịriêng biệt mà không một hệ thống cơ quan nào khác của Nhà nước có thể thay thế được. Sự lớn mạnh về mặt số lượng VBQPPL của bộ trưởng đang tồn tại ở các nước thuộc cả hệ thống pháp luậtcommon law (như Anh, Mỹ..) và civil law (như Pháp, Đức…), cũng như ở các nước thuộc hệ thống pháp luật xãhội chủ nghĩa (như Trung Quốc, Việt Nam…) so với các cơ quan nhà nước trung ương khác là minh chứng rõràng nhất cho sự cần thiết về vai trò của chúng trong hệ thống pháp luật các quốc gia. Tuy nhiên, những lo ngạivề VBQPPL của bộ trưởng vẫn hiện hữu trong các nhà nước hiện nay – Không chỉ về số lượng quá lớn mà còn ởnhững vấn đề lớn hơn như sự chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống, tính khả thi chưa cao, nguy cơ xâm phạmcác quyền cơ bản của con người, quyền công dân... Vì vậy, các nhà nước hiện đại đã và đang tìm kiếm các biện pháp khác nhau để không những giúp pháthuy vai trò vốn có của VBQPPL do bộ trưởng ban hành trong điều chỉnh các quan hệ xã hội mà còn giúp hạnchế, loại bỏ những yếu kém của loại văn bản này và một trong những thành tựu đáng kể, nổi bật trong lĩnh vựcluật hành chính trên thế giới là thiết lập các yêu cầu cần phải tuân thủ về THP và THL. Với bản chất, vai trò của THP và THL, việc tuân thủ một cách nghiêm túc các yêu cầu này trong quá trìnhxây dựng, ban hành VBQPPL của bộ trưởng là điều kiện cần thiết để bảo đảm văn bản ra đời đáp ứng đòi hỏicủa Nhà nước pháp quyền, đáp ứng mong đợi của Nhân dân – chủ thể của quyền lực nhà nước. Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn vềTHP và THL đối với VBQPPL của bộ trưởng tại Việt Nam trở nên rất cần thiết vì những lý do sau đây: Thứ nhất, VBQPPL của bộ trưởng ở nước ta có vai trò quan trọng, là công cụ thiết yếu để giúp bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách; giúp bộ trưởng triển khaikịp thời, có hiệu quả các quy định pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên như Quốc hội, Chính phủ, Thủtướng... để những chủ thể này có thời gian tập trung vào hoạt động ban hành chính sách, quyết định các vấn đềmang tính nguyên tắc, cơ bản hoặc các vấn đề thuộc về hoạt động quản lý, điều hành vĩ mô. Tuy nhiên, trongthực tiễn, các VBQPPL của bộ trưởng chưa phát huy trọn vẹn vai trò của chúng, mà một trong những nguyênnhân quan trọng đó là VBQPPL ban hành vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của THP và THL. Tình trạngVBQPPL của bộ trưởng ban hành bất hợp pháp vẫn xảy ra ở cả ba khía cạnh: nội dung, thủ tục và đặc biệt nhiềuvề hình thức; cùng với đó, VBQPPL của bộ trưởng vẫn chưa đáp ứng các đòi hỏi của THL cũng là vấn đề rấtđáng lưu tâm. Thứ hai, các chủ thể xây dựng, ban hành VBQPPL ở nước ta chưa nhận thức một cách đầy đủ, toàn diệnvà chưa tuân thủ nghiêm túc các yêu cầu về THP và nhất là THL đối với VBQPPL của bộ trưởng. Bên cạnh đólà việc cơ quan kiểm tra, xử lý VBQPPL của bộ trưởng, cũng như các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng bởi vănbản vẫn chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của những yêu cầu này, nên chưa thấy rõ trách nhiệm, vaitrò của mình trong kiểm soát việc thực thi quyền ban hành VBQPPL của bộ trưởng. Thứ ba, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về THP và THL của VBQPPL nói chung, VBQPPL của bộtrưởng nói riêng vẫn chưa được quan tâm một cách thấu đáo, đúng mức. Đa số các công trình nghiên cứu về 2VBQPPL của bộ trưởng trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào các khía cạnh khác như khái niệm, đặc điểm,quy trình xây dựng và ban hành, hoạt động kiểm tra và xử lý... Về THP và THL, các nghiên cứu ở Việt Nam chỉchủ yếu đề cập về một số khía cạnh lý luận, pháp lý của chúng đối với VBQPPL nói chung hay quyết định quảnlý nhà nước. Chỉ có một luận án tiến sĩ nghiên cứu về THP và THL nhưng là đối với quyết định hành chính.Trong khi đó, các bộ trưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tính hợp pháp và tính hợp lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝĐỐI VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA BỘ TRƯỞNGChuyên ngành : LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHMã số : 9.38.01.02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS. NGUYỄN CỬU VIỆTNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: PGS.TS. PHAN NHẬT THANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài VBQPPL của bộ trưởng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và các nước trên thế giới giữ vai trò quantrọng trong việc điều chỉnh các vấn đề mang tính chuyên môn, kỹ thuật, xuất phát từ chức năng quản lý nhà nướcvề ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc của bộ. VBQPPL của các chủ thể này có những đặc thù và giá trịriêng biệt mà không một hệ thống cơ quan nào khác của Nhà nước có thể thay thế được. Sự lớn mạnh về mặt số lượng VBQPPL của bộ trưởng đang tồn tại ở các nước thuộc cả hệ thống pháp luậtcommon law (như Anh, Mỹ..) và civil law (như Pháp, Đức…), cũng như ở các nước thuộc hệ thống pháp luật xãhội chủ nghĩa (như Trung Quốc, Việt Nam…) so với các cơ quan nhà nước trung ương khác là minh chứng rõràng nhất cho sự cần thiết về vai trò của chúng trong hệ thống pháp luật các quốc gia. Tuy nhiên, những lo ngạivề VBQPPL của bộ trưởng vẫn hiện hữu trong các nhà nước hiện nay – Không chỉ về số lượng quá lớn mà còn ởnhững vấn đề lớn hơn như sự chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống, tính khả thi chưa cao, nguy cơ xâm phạmcác quyền cơ bản của con người, quyền công dân... Vì vậy, các nhà nước hiện đại đã và đang tìm kiếm các biện pháp khác nhau để không những giúp pháthuy vai trò vốn có của VBQPPL do bộ trưởng ban hành trong điều chỉnh các quan hệ xã hội mà còn giúp hạnchế, loại bỏ những yếu kém của loại văn bản này và một trong những thành tựu đáng kể, nổi bật trong lĩnh vựcluật hành chính trên thế giới là thiết lập các yêu cầu cần phải tuân thủ về THP và THL. Với bản chất, vai trò của THP và THL, việc tuân thủ một cách nghiêm túc các yêu cầu này trong quá trìnhxây dựng, ban hành VBQPPL của bộ trưởng là điều kiện cần thiết để bảo đảm văn bản ra đời đáp ứng đòi hỏicủa Nhà nước pháp quyền, đáp ứng mong đợi của Nhân dân – chủ thể của quyền lực nhà nước. Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn vềTHP và THL đối với VBQPPL của bộ trưởng tại Việt Nam trở nên rất cần thiết vì những lý do sau đây: Thứ nhất, VBQPPL của bộ trưởng ở nước ta có vai trò quan trọng, là công cụ thiết yếu để giúp bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách; giúp bộ trưởng triển khaikịp thời, có hiệu quả các quy định pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên như Quốc hội, Chính phủ, Thủtướng... để những chủ thể này có thời gian tập trung vào hoạt động ban hành chính sách, quyết định các vấn đềmang tính nguyên tắc, cơ bản hoặc các vấn đề thuộc về hoạt động quản lý, điều hành vĩ mô. Tuy nhiên, trongthực tiễn, các VBQPPL của bộ trưởng chưa phát huy trọn vẹn vai trò của chúng, mà một trong những nguyênnhân quan trọng đó là VBQPPL ban hành vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của THP và THL. Tình trạngVBQPPL của bộ trưởng ban hành bất hợp pháp vẫn xảy ra ở cả ba khía cạnh: nội dung, thủ tục và đặc biệt nhiềuvề hình thức; cùng với đó, VBQPPL của bộ trưởng vẫn chưa đáp ứng các đòi hỏi của THL cũng là vấn đề rấtđáng lưu tâm. Thứ hai, các chủ thể xây dựng, ban hành VBQPPL ở nước ta chưa nhận thức một cách đầy đủ, toàn diệnvà chưa tuân thủ nghiêm túc các yêu cầu về THP và nhất là THL đối với VBQPPL của bộ trưởng. Bên cạnh đólà việc cơ quan kiểm tra, xử lý VBQPPL của bộ trưởng, cũng như các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng bởi vănbản vẫn chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của những yêu cầu này, nên chưa thấy rõ trách nhiệm, vaitrò của mình trong kiểm soát việc thực thi quyền ban hành VBQPPL của bộ trưởng. Thứ ba, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về THP và THL của VBQPPL nói chung, VBQPPL của bộtrưởng nói riêng vẫn chưa được quan tâm một cách thấu đáo, đúng mức. Đa số các công trình nghiên cứu về 2VBQPPL của bộ trưởng trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào các khía cạnh khác như khái niệm, đặc điểm,quy trình xây dựng và ban hành, hoạt động kiểm tra và xử lý... Về THP và THL, các nghiên cứu ở Việt Nam chỉchủ yếu đề cập về một số khía cạnh lý luận, pháp lý của chúng đối với VBQPPL nói chung hay quyết định quảnlý nhà nước. Chỉ có một luận án tiến sĩ nghiên cứu về THP và THL nhưng là đối với quyết định hành chính.Trong khi đó, các bộ trưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Văn bản quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 299 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 274 0 0 -
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0