Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là phòng ngừa tội phạm.Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2016, nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tiêu cực này, nghiên cứu thực trạng những biện pháp phòng ngừa vốn đang được thực hiện ở địa phương, luận án hướng đến mục đích kiến nghị một hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU HOÀI BẢOTỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 62.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại:Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn TỉnhPhản biện 1: GS.TS. Hồ Trọng NgũPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình NhãPhản biện 3: PGS.TS. Phùng Thế VắcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hộiViệt Nam.Vào hồi.......giờ…phút, ngày….. tháng…...năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ An là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc trung bộ, là điểm nóng vềtội phạm đặc biệt là tội giết người.Thời gian gần đây có rất nhiều vụ án giếtngười xảy ra một cách tàn ác, dã man. Hành vi giết người xảy ra chủ yếu làdo mâu thuẫn, quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội nhiều vụ án là anhem họ hàng, người thân trong gia đình. Nhiều vụ án giết người diễn ra vớitính chất côn đồ, xem thường tính mạng của con người... Ở Nghệ An trungbình mỗi năm xảy ra 30 đến 50 vụ án giết người. Bởi vậy, hiện nay trongcông tác đấu tranh phòng chống tội phạm ở Nghệ An rất cần đến những giảipháp phòng ngừa hiệu quả làm giảm tội giết người và bảo đảm sự bình yêncho cuộc sống nhân dân. Trong những năm qua các cấp, các ngành mà nòng cốt là lực lượng cơquan tư pháp tỉnh Nghệ An đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong công tác đấutranh phòng chống tội giết người tuy nhiên gặp không ít khó khăn về cả mặtlý luận và thực tiễn. Tội giết người ngày càng có xu hướng gia tăng về sốlượng với động cơ, mục đích, phương thức, thủ đoạn phạm tội, che dấu tộiphạm ngày càng tinh vi và nguy hiểm. Từ những vấn đề cấp bách về tình hình và thực tiễn phòng ngừa tộigiết người, nên việc nghiên cứu về tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnhNghệ An đang là vấn đề hết sức cấp thiết nhằm tìm ra những nguyên nhân,điều kiện thực hiện hành vi phạm tội, đưa ra những giải pháp có cơ sở lýluận và thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao tính hiệu quả công tác đấutranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội giết người. Để kiến nghị đưara các giải pháp góp phần phòng ngừa tội giết người viết chọn đề tài chuyênngành tội phạm học và phòng ngừa tội phạm theo mô hình đầy đủ: “Tội giếtngười trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân và giải phápphòng ngừa” làm đề tài nghiên cứu. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là phòngngừa tội phạm.Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của tình hình tội giết ngườitrên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2016, nguyên nhân và điều kiệncủa hiện tượng tiêu cực này, nghiên cứu thực trạng những biện pháp phòngngừa vốn đang được thực hiện ở địa phương, luận án hướng đến mục đíchkiến nghị một hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội giết người trên địabàn tỉnh Nghệ An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là: Nghiên cứu những tài liệu về tội phạm học và những tài liệuchính trị-pháp lý khác liên quan đến đề tài luận án làm cơ sở cho việc nhậnthức thống nhất, rõ ràng phương pháp luận nghiên cứu và sử dụng cácphương pháp nghiên cứu cụ thể cho phù hợp. Hai là: Tìm, thu thập các tài liệu trên địa bàn tình Nghệ An trongkhoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2016 và xử lý, phân tích so sánhtheo các tiêu chí tội phạm học làm rõ thực trạng tội pham giết người ở NghệAn; Ba là: Cần xác định các yếu tố thuộc về nguyên nhân và điều kiện củatình hình tội giết người trên địa bàn nghiên cứu. Bốn là: Dự báo tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ Antrong những năm tới; Tìm ra các giải pháp phòng ngừa tội giết người chotỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nếu xem thực trạng của tình hình tội giếtngười trên địa bàn tỉnh Nghệ An và thực trạng công tác phòng ngừa tội giếtngười ở địa bàn tỉnh là khách thể nghiên cứu, thì đối tượng nghiên cứu củaluận án là quy luật của sự phạm tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2006- 2016. Quy luật này được làm rõ thông qua việc nghiên cứunguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm giết người, về phòng ngừa 2tội phạm, dự báo tình hình tội giết người, thực tiễn phòng ngừa tội giếtngười trên đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU HOÀI BẢOTỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 62.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại:Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn TỉnhPhản biện 1: GS.TS. Hồ Trọng NgũPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình NhãPhản biện 3: PGS.TS. Phùng Thế VắcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hộiViệt Nam.Vào hồi.......giờ…phút, ngày….. tháng…...năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ An là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc trung bộ, là điểm nóng vềtội phạm đặc biệt là tội giết người.Thời gian gần đây có rất nhiều vụ án giếtngười xảy ra một cách tàn ác, dã man. Hành vi giết người xảy ra chủ yếu làdo mâu thuẫn, quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội nhiều vụ án là anhem họ hàng, người thân trong gia đình. Nhiều vụ án giết người diễn ra vớitính chất côn đồ, xem thường tính mạng của con người... Ở Nghệ An trungbình mỗi năm xảy ra 30 đến 50 vụ án giết người. Bởi vậy, hiện nay trongcông tác đấu tranh phòng chống tội phạm ở Nghệ An rất cần đến những giảipháp phòng ngừa hiệu quả làm giảm tội giết người và bảo đảm sự bình yêncho cuộc sống nhân dân. Trong những năm qua các cấp, các ngành mà nòng cốt là lực lượng cơquan tư pháp tỉnh Nghệ An đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong công tác đấutranh phòng chống tội giết người tuy nhiên gặp không ít khó khăn về cả mặtlý luận và thực tiễn. Tội giết người ngày càng có xu hướng gia tăng về sốlượng với động cơ, mục đích, phương thức, thủ đoạn phạm tội, che dấu tộiphạm ngày càng tinh vi và nguy hiểm. Từ những vấn đề cấp bách về tình hình và thực tiễn phòng ngừa tộigiết người, nên việc nghiên cứu về tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnhNghệ An đang là vấn đề hết sức cấp thiết nhằm tìm ra những nguyên nhân,điều kiện thực hiện hành vi phạm tội, đưa ra những giải pháp có cơ sở lýluận và thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao tính hiệu quả công tác đấutranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội giết người. Để kiến nghị đưara các giải pháp góp phần phòng ngừa tội giết người viết chọn đề tài chuyênngành tội phạm học và phòng ngừa tội phạm theo mô hình đầy đủ: “Tội giếtngười trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân và giải phápphòng ngừa” làm đề tài nghiên cứu. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là phòngngừa tội phạm.Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của tình hình tội giết ngườitrên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2016, nguyên nhân và điều kiệncủa hiện tượng tiêu cực này, nghiên cứu thực trạng những biện pháp phòngngừa vốn đang được thực hiện ở địa phương, luận án hướng đến mục đíchkiến nghị một hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội giết người trên địabàn tỉnh Nghệ An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là: Nghiên cứu những tài liệu về tội phạm học và những tài liệuchính trị-pháp lý khác liên quan đến đề tài luận án làm cơ sở cho việc nhậnthức thống nhất, rõ ràng phương pháp luận nghiên cứu và sử dụng cácphương pháp nghiên cứu cụ thể cho phù hợp. Hai là: Tìm, thu thập các tài liệu trên địa bàn tình Nghệ An trongkhoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2016 và xử lý, phân tích so sánhtheo các tiêu chí tội phạm học làm rõ thực trạng tội pham giết người ở NghệAn; Ba là: Cần xác định các yếu tố thuộc về nguyên nhân và điều kiện củatình hình tội giết người trên địa bàn nghiên cứu. Bốn là: Dự báo tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ Antrong những năm tới; Tìm ra các giải pháp phòng ngừa tội giết người chotỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nếu xem thực trạng của tình hình tội giếtngười trên địa bàn tỉnh Nghệ An và thực trạng công tác phòng ngừa tội giếtngười ở địa bàn tỉnh là khách thể nghiên cứu, thì đối tượng nghiên cứu củaluận án là quy luật của sự phạm tội giết người trên địa bàn tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2006- 2016. Quy luật này được làm rõ thông qua việc nghiên cứunguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm giết người, về phòng ngừa 2tội phạm, dự báo tình hình tội giết người, thực tiễn phòng ngừa tội giếtngười trên đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0