![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm giải trình của chính phủ theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.91 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án cung cấp các luận chứng về lý luận và thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của Chính phủ Việt Nam trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm giải trình của chính phủ theo pháp luật Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUYẾT THẮNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNHCỦA CHÍNH PHỦ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DUNG Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Minh Đoan Phản biện 2: PGS.TS.Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh MẫnLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm giải trình của Chính phủ là một đòi hỏi tất yếu để kiểmsoát hoạt động của Chính phủ trong tổ chức và vận hành của các nhà nướcđương đại. Tại Việt Nam, trách nhiệm giải trình của Chính phủ với nhữngtên gọi khác nhau đã được ghi nhận trong hệ thống pháp luật quốc gia vàđược Chính phủ thực hiện trên thực tiễn qua các thời kỳ. Đặc biệt, trong hainhiệm kỳ 2011-2016 và 2016-2021, trách nhiệm giải trình của Chính phủViệt Nam đã được định danh và thể chế hoá trong nhiều văn bản pháp lý.Các vấn đề về chủ thể, nội dung, phương thức và hệ quả trách nhiệm giảitrình của Chính phủ cũng đã được định hình và liên tục được hoàn thiện.Cũng trong giai đoạn này, trách nhiệm giải trình của Chính phủ đã đượcthực hiện và có những cải tiến, nâng cao hiệu lực và hiệu quả trước các chủthể giám sát, chủ yếu là trước Quốc hội và nhân dân. Tuy nhiên, cả thựctiễn pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của Chínhphủ Việt Nam cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế như: - Về thực tiễn pháp luật: Cho đến nay, trách nhiệm giải trình của cơquan nhà nước nói chung và của Chính phủ nói riêng chưa được ghi nhậnbằng một bản luật cụ thể, thay vào đó mới chỉ được thể chế hoá tập trung ởcấp độ một văn bản dưới luật với Nghị định 90/2013/NĐ-CP ban hành ngày08/8/2013 quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong việcthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và tản mát ở một số văn bản quyphạm pháp luật khác như Luật Thanh tra năm 2010; Luật Tổ chức Chínhphủ năm 2015; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018… Ở mỗi văn bảnquy phạm khác nhau, trách nhiệm giải trình được giải thích có những sựkhác nhau nhất định. Chính việc chưa được tập hợp hoá đã khiến cho hànhlang pháp lý về trách nhiệm giải trình ở Việt Nam hiện nay chưa được hoànthiện và thống nhất. Đồng thời, các cấu thành trách nhiệm giải trình củaChính phủ như: chủ thể, nội dung, phương thức và hệ quả cũng chưa đượcghi nhận tập trung, đầy đủ và còn nhiều sự chồng chéo, vướng mắc. - Về thực tiễn thực hiện: Trên cơ sở những thiếu hụt về hành langpháp lý, cùng với những hạn chế về mặt tư duy mà trên thực tiễn, mặc dùhoạt động trách nhiệm giải trình nói chung và trách nhiệm giải trình củaChính phủ nói riêng đã và đang được thực thi nhưng chưa mang đến nhữnghiệu quả như mong đợi. Cụ thể: các chủ thể trong mối quan hệ trách nhiệmgiải trình của Chính phủ mặc dù có sự phân định nhưng chưa thực sự hoạt 1động có hiệu quả. Quốc hội và các cơ quan chuyên môn của Quốc hội chưayêu cầu và giám sát trách nhiệm giải trình của Chính phủ một cách toàndiện; Toà án chưa có được các hành lang pháp lý để yêu cầu trách nhiệmgiải trình của Chính phủ và người dân chưa có những nhận thức sâu sắc vềquyền và nghĩa vụ của mình cũng như thiếu hụt các cơ chế tiếp cận thôngtin để yêu cầu và giám sát trách nhiệm giải trình của Chính phủ; các nộidung trách nhiệm giải trình của Chính phủ cũng chưa được thực hiện đầy đủdo vướng mắc cơ chế xác định phạm vi nội dung không thuộc trách nhiệmgiải trình và các chủ thể giám sát thiếu tính chuyên môn để yêu cầu và giámsát một số nội dung đặc thù; các phương thức thực hiện trách nhiệm giảitrình mang tính truyền thống, chưa áp dụng các phương thức mới, phù hợpvới yêu cầu của thời đại và thói quen của xã hội; các hệ quả pháp lý, đặcbiệt là những hệ quả bất lợi đối với trách nhiệm giải trình của Chính phủcòn chưa đảm bảo tính răn đe và ít được áp dụng trên thực tiễn. Từ những hạn chế của thực tiễn pháp luật và thực hiện pháp luật vềtrách nhiệm giải trình của Chính phủ Việt Nam đó đã đặt ra một nhu cầuthiết yếu cần có những nghiên cứu khoa học nhằm xác lập cơ sở lý thuyếtvề trách nhiệm giải trình của Chính phủ, đồng thời khảo sát thực trạng thểchế pháp lý và việc thực hiện các thể chế pháp lý về trách nhiệm giải trìnhcủa Chính phủ Việt Nam, nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việcnghiên cứu sâu rộng hơn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và hoànthiện các vấn đề thực tiễn về trách nhiệm giải trình của Chính phủ trong bốicảnh xây dựng nền hành chính công mới ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên,số lượng các công trình nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nói chung vàtrách nhiệm giải trình của Chính phủ theo pháp luật nói riêng còn ít. Chođến nay, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu trách nhiệm giảii trìnhcủa Chính phủ, do đó vấn đề lý luận chưa được thống nhất, nội hàm khảosát, đánh giá thực tiễn chưa đầy đủ, vì thế các giải pháp đề xuất nhằm nângcao trách nhiệm giải trình của Chính phủ theo pháp luật chưa tạo ra đượcnhiều đột phá. Trên cơ sở các nhu cầu thực tiễn và khoa học kể trên, có thể khẳngđịnh rằng nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nói chung và trách nhiệmgiải trình của Chính phủ nói riêng là đòi hỏi cấp thiết của hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm giải trình của chính phủ theo pháp luật Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUYẾT THẮNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNHCỦA CHÍNH PHỦ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DUNG Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Minh Đoan Phản biện 2: PGS.TS.Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh MẫnLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm giải trình của Chính phủ là một đòi hỏi tất yếu để kiểmsoát hoạt động của Chính phủ trong tổ chức và vận hành của các nhà nướcđương đại. Tại Việt Nam, trách nhiệm giải trình của Chính phủ với nhữngtên gọi khác nhau đã được ghi nhận trong hệ thống pháp luật quốc gia vàđược Chính phủ thực hiện trên thực tiễn qua các thời kỳ. Đặc biệt, trong hainhiệm kỳ 2011-2016 và 2016-2021, trách nhiệm giải trình của Chính phủViệt Nam đã được định danh và thể chế hoá trong nhiều văn bản pháp lý.Các vấn đề về chủ thể, nội dung, phương thức và hệ quả trách nhiệm giảitrình của Chính phủ cũng đã được định hình và liên tục được hoàn thiện.Cũng trong giai đoạn này, trách nhiệm giải trình của Chính phủ đã đượcthực hiện và có những cải tiến, nâng cao hiệu lực và hiệu quả trước các chủthể giám sát, chủ yếu là trước Quốc hội và nhân dân. Tuy nhiên, cả thựctiễn pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của Chínhphủ Việt Nam cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế như: - Về thực tiễn pháp luật: Cho đến nay, trách nhiệm giải trình của cơquan nhà nước nói chung và của Chính phủ nói riêng chưa được ghi nhậnbằng một bản luật cụ thể, thay vào đó mới chỉ được thể chế hoá tập trung ởcấp độ một văn bản dưới luật với Nghị định 90/2013/NĐ-CP ban hành ngày08/8/2013 quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong việcthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và tản mát ở một số văn bản quyphạm pháp luật khác như Luật Thanh tra năm 2010; Luật Tổ chức Chínhphủ năm 2015; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018… Ở mỗi văn bảnquy phạm khác nhau, trách nhiệm giải trình được giải thích có những sựkhác nhau nhất định. Chính việc chưa được tập hợp hoá đã khiến cho hànhlang pháp lý về trách nhiệm giải trình ở Việt Nam hiện nay chưa được hoànthiện và thống nhất. Đồng thời, các cấu thành trách nhiệm giải trình củaChính phủ như: chủ thể, nội dung, phương thức và hệ quả cũng chưa đượcghi nhận tập trung, đầy đủ và còn nhiều sự chồng chéo, vướng mắc. - Về thực tiễn thực hiện: Trên cơ sở những thiếu hụt về hành langpháp lý, cùng với những hạn chế về mặt tư duy mà trên thực tiễn, mặc dùhoạt động trách nhiệm giải trình nói chung và trách nhiệm giải trình củaChính phủ nói riêng đã và đang được thực thi nhưng chưa mang đến nhữnghiệu quả như mong đợi. Cụ thể: các chủ thể trong mối quan hệ trách nhiệmgiải trình của Chính phủ mặc dù có sự phân định nhưng chưa thực sự hoạt 1động có hiệu quả. Quốc hội và các cơ quan chuyên môn của Quốc hội chưayêu cầu và giám sát trách nhiệm giải trình của Chính phủ một cách toàndiện; Toà án chưa có được các hành lang pháp lý để yêu cầu trách nhiệmgiải trình của Chính phủ và người dân chưa có những nhận thức sâu sắc vềquyền và nghĩa vụ của mình cũng như thiếu hụt các cơ chế tiếp cận thôngtin để yêu cầu và giám sát trách nhiệm giải trình của Chính phủ; các nộidung trách nhiệm giải trình của Chính phủ cũng chưa được thực hiện đầy đủdo vướng mắc cơ chế xác định phạm vi nội dung không thuộc trách nhiệmgiải trình và các chủ thể giám sát thiếu tính chuyên môn để yêu cầu và giámsát một số nội dung đặc thù; các phương thức thực hiện trách nhiệm giảitrình mang tính truyền thống, chưa áp dụng các phương thức mới, phù hợpvới yêu cầu của thời đại và thói quen của xã hội; các hệ quả pháp lý, đặcbiệt là những hệ quả bất lợi đối với trách nhiệm giải trình của Chính phủcòn chưa đảm bảo tính răn đe và ít được áp dụng trên thực tiễn. Từ những hạn chế của thực tiễn pháp luật và thực hiện pháp luật vềtrách nhiệm giải trình của Chính phủ Việt Nam đó đã đặt ra một nhu cầuthiết yếu cần có những nghiên cứu khoa học nhằm xác lập cơ sở lý thuyếtvề trách nhiệm giải trình của Chính phủ, đồng thời khảo sát thực trạng thểchế pháp lý và việc thực hiện các thể chế pháp lý về trách nhiệm giải trìnhcủa Chính phủ Việt Nam, nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việcnghiên cứu sâu rộng hơn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và hoànthiện các vấn đề thực tiễn về trách nhiệm giải trình của Chính phủ trong bốicảnh xây dựng nền hành chính công mới ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên,số lượng các công trình nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nói chung vàtrách nhiệm giải trình của Chính phủ theo pháp luật nói riêng còn ít. Chođến nay, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu trách nhiệm giảii trìnhcủa Chính phủ, do đó vấn đề lý luận chưa được thống nhất, nội hàm khảosát, đánh giá thực tiễn chưa đầy đủ, vì thế các giải pháp đề xuất nhằm nângcao trách nhiệm giải trình của Chính phủ theo pháp luật chưa tạo ra đượcnhiều đột phá. Trên cơ sở các nhu cầu thực tiễn và khoa học kể trên, có thể khẳngđịnh rằng nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nói chung và trách nhiệmgiải trình của Chính phủ nói riêng là đòi hỏi cấp thiết của hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình của chính phủ Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
62 trang 314 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 210 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 203 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
10 trang 150 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 148 0 0