Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án "Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam" nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp thông qua việc thực hiện chức năng thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN VĂN TUẤNVAI TRß CñA C¸C C¥ QUAN THANH TRA NHµ NíCTrong kiÓm so¸t viÖc thùc hiÖn quyÒn hµnh ph¸pChuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số: 62 38 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đinh Văn MậuPhản biện 1:..................................................................................Phản biện 2:..................................................................................Phản biện 3:..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKiểm soát quyền lực nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những vấn đề lớn đang nhậnđược sự quan tâm của các học giả, nhà nghiên cứu pháp lý. Mục đích củakiểm soát quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo việc sử dụng quyền lực nhànước đúng mục đích, có hiệu quả, quyền lực nhà nước phục vụ lợi ích nhândân, đồng thời bảo đảm cho hoạt động của bộ máy nhà nước vận hành nhịpnhàng, thông suốt, chống lộng quyền, lạm quyền. Trong kiểm soát quyền lựcnhà nước thì kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp là quan trọng nhất.Bởi vì, hành pháp nắm giữ, quản lý các nguồn lực của quốc gia, chịu tráchnhiệm tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống. Hoạt động củahệ thống hành pháp có ảnh hưởng lớn tới xã hội, tác động trực tiếp tới quyềnvà nghĩa vụ của công dân. Do vậy, kiểm soát việc thực hiện quyền hành phápcần phải được đặc biệt quan tâm, đảm bảo cho quyền lực nhà nước không bịlạm dụng, xâm hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđã được bổ sung, phát triển năm 2011 xác định: Nhà nước ta là Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo. Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợpvà kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằngpháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và Báo cáo chính trịcủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI của Đảng khẳng định: tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa, thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sựphân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Hoàn thiện cơ chế để tăng cường kiểmtra, giám sát hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.Cụ thể hóa quan điểm trên, tại Điều 2 Hiến pháp năm 2013 xác định:Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nước Cộng hòa xã2hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cósự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.Mặc dù các Văn kiện của Đảng và Hiến pháp đã xác định nguyên tắctrong tổ chức quyền lực nhà nước - Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sựphân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát giữa các cơquan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần tiếp tụcđược nghiên cứu làm rõ, nhất là kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp.Thanh tra nhà nước được ra đời từ năm 1945, các cơ quan thanh tra nhànước thể hiện vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước, là công cụ sắc béngiúp thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước kiểm soát việc thực hiện quyềnhành pháp của các cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới. Ra đời từ khi mớithành lập nước để đáp ứng yêu cầu chấn chỉnh công tác thực thi nhiệm vụ củacán bộ, công chức. Các cơ quan thanh tra có thẩm quyền tiếp nhận đơn thư,giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của công chức trong bộ máy nhànước. Từ đó, vai trò của của các cơ quan thanh tra trong bộ máy nhà nướcngày càng được khẳng định. Sau khi đất nước được thống n ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án "Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam" nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp thông qua việc thực hiện chức năng thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN VĂN TUẤNVAI TRß CñA C¸C C¥ QUAN THANH TRA NHµ NíCTrong kiÓm so¸t viÖc thùc hiÖn quyÒn hµnh ph¸pChuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số: 62 38 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đinh Văn MậuPhản biện 1:..................................................................................Phản biện 2:..................................................................................Phản biện 3:..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKiểm soát quyền lực nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những vấn đề lớn đang nhậnđược sự quan tâm của các học giả, nhà nghiên cứu pháp lý. Mục đích củakiểm soát quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo việc sử dụng quyền lực nhànước đúng mục đích, có hiệu quả, quyền lực nhà nước phục vụ lợi ích nhândân, đồng thời bảo đảm cho hoạt động của bộ máy nhà nước vận hành nhịpnhàng, thông suốt, chống lộng quyền, lạm quyền. Trong kiểm soát quyền lựcnhà nước thì kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp là quan trọng nhất.Bởi vì, hành pháp nắm giữ, quản lý các nguồn lực của quốc gia, chịu tráchnhiệm tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống. Hoạt động củahệ thống hành pháp có ảnh hưởng lớn tới xã hội, tác động trực tiếp tới quyềnvà nghĩa vụ của công dân. Do vậy, kiểm soát việc thực hiện quyền hành phápcần phải được đặc biệt quan tâm, đảm bảo cho quyền lực nhà nước không bịlạm dụng, xâm hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, cơ quan, tổ chức.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđã được bổ sung, phát triển năm 2011 xác định: Nhà nước ta là Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo. Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợpvà kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằngpháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và Báo cáo chính trịcủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI của Đảng khẳng định: tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa, thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sựphân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Hoàn thiện cơ chế để tăng cường kiểmtra, giám sát hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.Cụ thể hóa quan điểm trên, tại Điều 2 Hiến pháp năm 2013 xác định:Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nước Cộng hòa xã2hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cósự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.Mặc dù các Văn kiện của Đảng và Hiến pháp đã xác định nguyên tắctrong tổ chức quyền lực nhà nước - Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sựphân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát giữa các cơquan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần tiếp tụcđược nghiên cứu làm rõ, nhất là kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp.Thanh tra nhà nước được ra đời từ năm 1945, các cơ quan thanh tra nhànước thể hiện vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước, là công cụ sắc béngiúp thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước kiểm soát việc thực hiện quyềnhành pháp của các cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới. Ra đời từ khi mớithành lập nước để đáp ứng yêu cầu chấn chỉnh công tác thực thi nhiệm vụ củacán bộ, công chức. Các cơ quan thanh tra có thẩm quyền tiếp nhận đơn thư,giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của công chức trong bộ máy nhànước. Từ đó, vai trò của của các cơ quan thanh tra trong bộ máy nhà nướcngày càng được khẳng định. Sau khi đất nước được thống n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp Cơ quan thanh tra nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 209 0 0