Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vận dụng lý thuyết 'An ninh - linh hoạt' trong pháp luật lao động Việt Nam

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chung của luận án "Vận dụng lý thuyết “An ninh - linh hoạt” trong pháp luật lao động Việt Nam" là nghiên cứu để vận dụng lý thuyết An ninh - linh hoạt nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam ở ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt quan hệ lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Vận dụng lý thuyết “An ninh - linh hoạt” trong pháp luật lao động Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ CHIẾNVẬN DỤNG LÝ THUYẾT “AN NINH – LINH HOẠT” TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 938.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LÊ THỊ THUÝ HƯƠNG 2. TS. HỒ XUÂN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH - 2022 iiCông trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thị Thúy Hương 2. TS. Hồ Xuân DũngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường tại Trường họp tại phòng….. Trường Đại học LuậtTP. Hồ Chí Minh, Số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4, Vàohồi…. giờ….., ngày…..tháng….năm………..Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học LuậtTP. Hồ Chí Minh, số 2 Nguyễn Tất Thành, quận 4 hoặc Thưviện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. iii MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắtPhần mở đầu .................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 54. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ....................... 55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................... 66. Dự kiến những đóng góp mới của luận án..................................... 77. Kết cấu của luận án........................................................................ 7Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài......................................................................... 81.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................. 81.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài .......................................................... 13Chương 2. Tổng quan về lý thuyết “an ninh - linh hoạt” .......... 142.1. Khái niệm “an ninh - linh hoạt” ............................................... 142.2 Các thành tố của “an ninh - linh hoạt” ...................................... 152.3 Nội dung của “an ninh - linh hoạt” ........................................... 162.4 Các nguyên tắc thực hiện “an ninh - linh hoạt” ........................ 182.5 Các phương thức thực hiện “an ninh - linh hoạt “ ..................... 192.6 Các mô hình “an ninh - linh hoạt” ............................................. 20Chương 3. “An ninh - linh hoạt” trong pháp luật lao động và kinh nghiệm của một số quốc gia ............................ 223.1 “An ninh – linh hoạt” trong pháp luật lao động ........................ 223.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia ............................................ 23Chương 4. Thực trạng “an ninh – linh hoạt” trong pháp luật lao động việt nam và hướng hoàn thiện .................. 274.1 Thực trạng “an ninh - linh hoạt” trong pháp luật lao động Việt Nam.................................................................................. 274.2 Hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam theo lý thuyết “an ninh - linh hoạt”...................................................... 29Phần kết luận ................................................................................. 38Danh mục tài liệu tham khảoDanh mục công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Tên đầy đủANLH An ninh - linh hoạtBLLĐ Bộ luật lao độngBHXH Bảo hiểm xã hộiBHTN Bảo hiểm thất nghiệpHĐLĐ Hợp đồng lao độngNLĐ Người lao độngNSDLĐ Người sử dụng lao độngNCS Nghiên cứu sinhQHLĐ Quan hệ lao độngTƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển của khoa học công nghệ đã tácđộng rất lớn đến thị trường lao động của các quốc gia trên thế giới.Việt Nam là nước đang phát triển nhưng hiện tại cũng phải đối mặtvới những thách thức chung, đó là nhu cầu linh hoạt của NSDLĐ dosự phát triển của khoa học công nghệ, tiến trình toàn cầu hóa và nhucầu an ninh của NLĐ trong bối cảnh mới này. Do vậy, việc nghiên cứuáp dụng lý thuyết ANLH cho Việt Nam là cấp thiết và có cơ sở thựctế vì những lý do sau đây: Thứ nhất, ANLH là chính sách bắt nguồn từ các quốc gia thànhviên EU nhưng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: