Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận, phương pháp và công nghệ dạy học: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning" là đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh cho học sinh trung học phổ thông và quy trình dạy học Vật lí bằng tiếng Anh theo tiếp cận M-learning, từ đó vận dụng trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh một số nội dung phần Động học - Vật lí 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận, phương pháp và công nghệ dạy học: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẢI YẾNBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮVẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH TRONG DẠY HỌCPHẦN ĐỘNG HỌC VẬT LÍ 10 THEO TẾP CẬN MOBILE LEARNING Chuyên ngành: Lý luận, phương pháp và công nghệ dạy học Mã số: Thí điểm TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Phạm Kim Chung TS. Tôn Quang Cường Phản biện 1: ………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ họp tại……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo Công văn 955/BGDĐT-ĐANN, việc dạy tích hợp ngoại ngữ trong mộtsố môn học khác như Toán và các môn khoa học được xác định sẽ triển khai thựchiện hoặc thí điểm chương trình tại những cơ sở giáo dục có nhu cầu và đủ điều kiện. Đối với học sinh trung học phổ thông, việc học Vật lí bằng tiếng Anh manglại nhiều lợi ích. Học Vật lí bằng tiếng Anh giúp mở rộng khả năng tiếp cận tài liệuvà kiến thức trên phạm vi toàn cầu, cung cấp sự chuẩn bị đầy đủ cho HS khi các emmuốn theo học tại các trường đại học quốc tế, nơi ngôn ngữ tiếng Anh thường đượcsử dụng. Học Vật lí bằng tiếng Anh tạo cơ hội cho HS tham gia vào các dự án nghiêncứu và khám phá sâu sắc trong lĩnh vực khoa học, giúp HS phát triển năng lực sửdụng ngôn ngữ Vật lí mà còn thúc đẩy tư duy Vật lí trong quá trình học, tạo ra môitrường cho HS tự tin khi tham gia vào các hoạt động giao tiếp và hợp tác với HS quốctế. Từ năm học 2011-2012, Bộ GD&ĐT đã định hướng các trường THPT trongcả nước triển khai mô hình thí điểm giảng dạy môn Toán, Vật lí, Sinh học, Hóa học,Tin học bằng tiếng Anh. Đến nay, việc tổ chức dạy học thí điểm một số môn học bằngtiếng Anh đã bước đầu thực hiện tại một số trường THPT. Tuy nhiên, quá trình triểnkhai vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. HS có thể gặp khó khăn trong việc hiểu và sửdụng thuật ngữ khoa học bằng tiếng Anh. Sự chênh lệch về kỹ năng ngôn ngữ có thểtạo ra hiểu lầm và thách thức trong quá trình học. GV có thể gặp khó khăn trong việcgiảng dạy và giải thích các khái niệm phức tạp bằng tiếng Anh. Việc thiếu các tài liệuvà tài nguyên giáo dục chất lượng được biên soạn bằng tiếng Anh có thể làm giảmchất lượng giảng dạy. Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục trong giai đoạn hiện nayđó là bồi dưỡng năng lực cho người học, trong đó có năng lực ngôn ngữ. Trong dạyhọc Vật lí bằng tiếng Anh, đó là năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh.Người học cần được bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anhthông qua việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, gắn với các nội dung kiến thức củamôn Vật lí bằng tiếng Anh. Trong bối cảnh hội nhập, năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anhcho HS THPT cần được đặc biệt quan tâm. Việc bồi dưỡng năng lực sử dụng ngônngữ Vật lí bằng tiếng Anh (VLBTA) mang lại nhiều lợi ích cho HS. Với sự phát triểncủa công nghệ thông tin, đặc biệt là các thiết bị di động, đã xuất hiện mô hình dạyhọc dựa trên các thiết bị di động (Mobile learning hay còn gọi là M-learning) có thểlà giải pháp hỗ trợ khắc phục những khó khăn trên cho HS THPT hiện nay [109, 131]. 2M-learning không chỉ mang lại sự thuận tiện trong việc học mọi lúc, mọi nơi mà còntạo điều kiện cho HS trở nên chủ động hơn trong quá trình học, tận dụng hiệu quảthời gian học tập. Trong chương trình Vật lí phổ thông 2018, “Động học” là nội dung kiến thứcđược giới thiệu ngay từ đầu. Trong sách Cambridge International AS and A LevelPhysics, phần Động học (Kinematics) cũng được xếp ở chủ đề đầu tiên. Nội dung nàycung cấp cơ sở để HS có thể tiếp cận và nắm bắt các chủ đề phía sau. Khi dạy họcchương Động học bằng tiếng Anh, cả GV và HS đều gặp những khó khăn nhất định;đặc biệt với HS lớp 10 khi làm quen với chương trình mới, các khái niệm mới bằngtiếng Anh. Nếu chỉ dừng lại ở việc học tập trực tiếp trên lớp thì sự tương tác giữa HSvới HS, HS với GV sẽ hạn chế. Xuất phát từ các lý do trên, luận án đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡngnăng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học -Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận, phương pháp và công nghệ dạy học: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẢI YẾNBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮVẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH TRONG DẠY HỌCPHẦN ĐỘNG HỌC VẬT LÍ 10 THEO TẾP CẬN MOBILE LEARNING Chuyên ngành: Lý luận, phương pháp và công nghệ dạy học Mã số: Thí điểm TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Phạm Kim Chung TS. Tôn Quang Cường Phản biện 1: ………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ họp tại……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo Công văn 955/BGDĐT-ĐANN, việc dạy tích hợp ngoại ngữ trong mộtsố môn học khác như Toán và các môn khoa học được xác định sẽ triển khai thựchiện hoặc thí điểm chương trình tại những cơ sở giáo dục có nhu cầu và đủ điều kiện. Đối với học sinh trung học phổ thông, việc học Vật lí bằng tiếng Anh manglại nhiều lợi ích. Học Vật lí bằng tiếng Anh giúp mở rộng khả năng tiếp cận tài liệuvà kiến thức trên phạm vi toàn cầu, cung cấp sự chuẩn bị đầy đủ cho HS khi các emmuốn theo học tại các trường đại học quốc tế, nơi ngôn ngữ tiếng Anh thường đượcsử dụng. Học Vật lí bằng tiếng Anh tạo cơ hội cho HS tham gia vào các dự án nghiêncứu và khám phá sâu sắc trong lĩnh vực khoa học, giúp HS phát triển năng lực sửdụng ngôn ngữ Vật lí mà còn thúc đẩy tư duy Vật lí trong quá trình học, tạo ra môitrường cho HS tự tin khi tham gia vào các hoạt động giao tiếp và hợp tác với HS quốctế. Từ năm học 2011-2012, Bộ GD&ĐT đã định hướng các trường THPT trongcả nước triển khai mô hình thí điểm giảng dạy môn Toán, Vật lí, Sinh học, Hóa học,Tin học bằng tiếng Anh. Đến nay, việc tổ chức dạy học thí điểm một số môn học bằngtiếng Anh đã bước đầu thực hiện tại một số trường THPT. Tuy nhiên, quá trình triểnkhai vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. HS có thể gặp khó khăn trong việc hiểu và sửdụng thuật ngữ khoa học bằng tiếng Anh. Sự chênh lệch về kỹ năng ngôn ngữ có thểtạo ra hiểu lầm và thách thức trong quá trình học. GV có thể gặp khó khăn trong việcgiảng dạy và giải thích các khái niệm phức tạp bằng tiếng Anh. Việc thiếu các tài liệuvà tài nguyên giáo dục chất lượng được biên soạn bằng tiếng Anh có thể làm giảmchất lượng giảng dạy. Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục trong giai đoạn hiện nayđó là bồi dưỡng năng lực cho người học, trong đó có năng lực ngôn ngữ. Trong dạyhọc Vật lí bằng tiếng Anh, đó là năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh.Người học cần được bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anhthông qua việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, gắn với các nội dung kiến thức củamôn Vật lí bằng tiếng Anh. Trong bối cảnh hội nhập, năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anhcho HS THPT cần được đặc biệt quan tâm. Việc bồi dưỡng năng lực sử dụng ngônngữ Vật lí bằng tiếng Anh (VLBTA) mang lại nhiều lợi ích cho HS. Với sự phát triểncủa công nghệ thông tin, đặc biệt là các thiết bị di động, đã xuất hiện mô hình dạyhọc dựa trên các thiết bị di động (Mobile learning hay còn gọi là M-learning) có thểlà giải pháp hỗ trợ khắc phục những khó khăn trên cho HS THPT hiện nay [109, 131]. 2M-learning không chỉ mang lại sự thuận tiện trong việc học mọi lúc, mọi nơi mà còntạo điều kiện cho HS trở nên chủ động hơn trong quá trình học, tận dụng hiệu quảthời gian học tập. Trong chương trình Vật lí phổ thông 2018, “Động học” là nội dung kiến thứcđược giới thiệu ngay từ đầu. Trong sách Cambridge International AS and A LevelPhysics, phần Động học (Kinematics) cũng được xếp ở chủ đề đầu tiên. Nội dung nàycung cấp cơ sở để HS có thể tiếp cận và nắm bắt các chủ đề phía sau. Khi dạy họcchương Động học bằng tiếng Anh, cả GV và HS đều gặp những khó khăn nhất định;đặc biệt với HS lớp 10 khi làm quen với chương trình mới, các khái niệm mới bằngtiếng Anh. Nếu chỉ dừng lại ở việc học tập trực tiếp trên lớp thì sự tương tác giữa HSvới HS, HS với GV sẽ hạn chế. Xuất phát từ các lý do trên, luận án đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡngnăng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học -Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile Learning. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lý luận dạy học Phương pháp dạy học Công nghệ dạy học Ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh Dạy học Vật lí lớp 10 Dạy học tiếp cận Mobile LearningGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
27 trang 121 0 0