Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Điện ảnh - Truyền hình: Kịch học điện ảnh trong sáng tạo tác phẩm đa phương tiện (Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử)

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Điện ảnh - Truyền hình "Kịch học điện ảnh trong sáng tạo tác phẩm đa phương tiện (Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử)" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định những thủ pháp vận dụng nguyên lý kịch học điện ảnh trong sáng tác kịch bản phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử nhằm làm rõ đặc trưng, cách thức và hiệu quả của kịch học điện ảnh trong sáng tác đa phương tiện. Từ đó chỉ ra khả năng vận dụng của kịch học điện ảnh và mối quan hệ của nó với sáng tạo tác phẩm đa phương tiện ở thời kỳ công nghệ số hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Điện ảnh - Truyền hình: Kịch học điện ảnh trong sáng tạo tác phẩm đa phương tiện (Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI ĐẶNG THU HÀ KỊCH HỌC ĐIỆN ẢNH TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN(Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử) Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử và phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số chuyên ngành: 9. 21. 02. 31 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2023 0 1 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Thị Hạnh Lê TS. Nguyễn Cao Thanh Phản biện 1: ................................................................ Phản biện 2: ................................................................. Phản biện 3: ................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Vào hồi:.... giờ..... ngày.... tháng ..... năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. -ThưviệnTrườngĐạihọcSânkhấu-ĐiệnảnhHàNội 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kịch học điện ảnh, trong phạm vi luận án xin được hiểu và phân tíchdưới khái niệm: “là khoa học về những quy tắc, niêm luật xây dựng kịchbản và phim”. Trong đó, “niêm luật là kết tinh kinh nghiệm thực tế của cáccá nhân riêng lẻ và của cả những thế hệ nghệ sỹ” đã được đúc kết qua hàngtrăm năm theo chiều dài lịch sử lý luận điện ảnh, trở thành nguồn lý thuyếtnền tảng, được vận dụng trong thực hành sáng tạo kịch bản điện ảnh, khôngchỉ đối với thể loại đặc sắc nhất là phim truyện điện ảnh mà còn cả phim tàiliệu, phim hoạt hình và phim truyện truyền hình… Tuy nhiên, đây vẫn lànhững thể loại “truyền thống” của điện ảnh. Còn thực tiễn ngày nay, trongbối cảnh truyền thông đa phương tiện (multimedia), truyền thông số (digitalmedia) và phương tiện truyền thông mới (new media), điện ảnh đang lầnlượt xuất hiện một số loại hình/ định dạng mới như điện ảnh trực tuyến(streaming-movie), điện ảnh thực tế ảo (cinematic virtual reality) và điệnảnh tương tác (interactive film). Đồng thời, một số sản phẩm tiêu biểu củangành truyền thông như phim quảng cáo, video games… lại cũng sử dụngkịch học điện ảnh từ trong giáo dục - đào tạo đến thực tiễn sản xuất như làmột nguồn lý thuyết kết hợp liên ngành. Do đó, biên độ vận dụng kịch họcđiện ảnh đã được mở rộng vào những loại hình tác phẩm mới xuất hiện vàmở rộng sang cả lĩnh vực khác như truyền thông. Cũng trong thế kỉ XXI, cuộc cách mạng chuyển đổi số đã khiến nghệthuật điện ảnh nói riêng và các sản phẩm truyền thông đại chúng nói chungcó những bước ngoặt quan trọng trong việc chuyển đổi công nghệ, phươngtiện và phương thức truyền tải nội dung. Thay vì chỉ được trình chiếu chủyếu thông qua các hệ thống rạp chiếu và trên kênh sóng truyền thì ngàynay, các tác phẩm điện ảnh đã được trình chiếu khá phổ biến trên mạnginternet, thậm chí còn được sản xuất chỉ để phát hành trực tuyến trêninternet mà thôi như phim điện ảnh trực tuyến, phim nhiều tập trực tuyến(web-series) thông qua một số ứng dụng trực tuyến như: Netflix, Amazon,Disney +… trên phương tiện truyền thông mới (new media) như máy tính, 3điện thoại, các thiết bị điện tử thông minh… hoặc sự tích hợp, tương tácgiữa phương tiện truyền thông truyền thống với phương tiện truyền thôngmới. Từ đây, thói quen tiếp nhận thông tin, truyền thông giải trí của nhânloại đã có sự thay đổi lớn, tác động ngược trở lại tới phương pháp, mụcđích và hiệu ứng của sáng tạo tác phẩm điện ảnh trực tuyến nói riêng và tácphẩm nghe nhìn nói chung. Nhưng sự tác động đó đang diễn ra như thế nào,cụ thể là thực tiễn chuyển đổi công nghệ số đang tác động ra sao tới cáchthức và thủ pháp vận dụng lý thuyết trong sáng tạo tác phẩm nghe nhìn làđộng cơ đầu tiên thôi thúc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài. Thêm một lý do nữa, trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ, Đàitruyền hình Việt Nam xác định giai đoạn hiện tại là một bước dịch chuyểnlịch sử về xu hướng thưởng của khán giả. Xu hướng này đặt ra những tháchthức “bắt buộc phải chuyển đổi tư duy, phải đẩy nhanh hơn quá trình sảnxuất và cùng lúc phân phối nội dung qua nhiều phương thức, có nhiềuphiên bản nội dung phù hợp với mỗi nền tảng”. Đòi hỏi trên tương thích vớikhái niệm “kể chuyện đa phương tiện” (transmedia storytelling) được đưa rabởi Henry Jenkins 2006 có nghĩa là “kể chuyện trên nhiều nền tảng phươngtiện truyền thông”. Theo đó, việc kể một câu chuyện trên nhiều nền tảng,phương tiện cùng lúc: phim truyện, phim hoạt hình, game, truyện tranh...hoặc phối kết hợp nhiều phương tiện biểu đạt thuộc các loại hình nghệ thuậtkhác nhau vào một tác phẩm khiến cho nghiệp vụ sáng tạo trở nên đa dạnghơn bao giờ hết. Thực tiễn phát sinh thêm một số định dạng tác phẩm điện ảnh, truyềnthông như trên đang đặt ra đòi hỏi cho cả thực tiễn lẫn lý thuyết sáng táctrong giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chế tác điện ảnh, truyềnhình và truyền thông cần phải có những cập nhật, thay đổi phù hợp, hiệu quảvà kịp thời. Với mong muốn góp thêm một tiếng nói mang tính giải pháp,người viết quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kịch học điện ảnh trongsáng tạo tác phẩm đa phương tiện (phim trực tuyến, phim quảng cáo vàchương trình trò chơi điện tử)”. 42. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: