Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam" là nghiên cứu mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn, qua đó xác định đặc điểm, giá trị mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn trong đời sống mỹ thuật hôm nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Phương ViệtMỸ THUẬT TRANG PHỤC NỮ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC PÀ THẺN Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT Ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchPhản biện 1: PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hương Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Đặng Mai Anh Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệpPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc: 8 giờ 30 ngày 23 tháng 12 năm 2023NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINHPGS.TS. Nguyễn Văn Dương TS. Trần Hữu Sơn Nguyễn Phương Việt XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠOCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Từ thực tiễn cấp thiết trong nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trịtruyền thống dân tộc đang được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, xemvăn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩysự phát triển kinh tế - xã hội. Yêu cầu về việc nghiên cứu giá trị văn hóa,nghệ thuật truyền thống của các dân tộc trong đời sống đương đại là rấtcụ thể. Vì vậy không thể không nói đến mỹ thuật trang phục nữ truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam. Trang phục nữ truyền thống củadân tộc Pà Thẻn được các nhà nghiên cứu nhận định có hình thức riêngbiệt, có nét tạo hình khác phong cách các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ,hay trong cùng khu vực, chứa đựng những giá trị văn hóa dân tộc riêng.Trong bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng như hiện nay đãtạo ra những chuyển biến sâu sắc. Tuy vậy việc nghiên cứu trang phụcdưới góc độ mỹ thuật để nhận diện được những đặc điểm, giá trị mỹthuật trang phục thì chưa được nghiên cứu. Xuất phát từ lý do trên, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu Mỹ thuậttrang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam làm luậnán Tiến sĩ ngành Lý luận và lịch sử mỹ thuật. Với mong muốn nghiêncứu khai thác chi tiết những biểu hiện mỹ thuật, xác định những đặcđiểm, làm rõ giá trị nghệ thuật trang phục trong đời sống văn hoá truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn. Qua đó góp phần bảo tồn, tiếp thu, gợi mởvào trong dòng chảy mỹ thuật đương đại. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu mỹ thuật trang phục nữ truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn, qua đó xác định đặc điểm, giá trị mỹ thuật 2trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn trong đời sống mỹthuật hôm nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan, hệ thống các tư liệu, ghi chép qua thực tếđiền dã và trao đổi với chuyên gia các vấn đề liên quan đến mỹ thuậttrang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn. Khai thác chi tiếtnhững biểu hiện mỹ thuật của trang phục. Lấy nguyên lý nghệ thuậttạo hình, lý thuyết biểu tượng làm cơ sở nhận diện những điểm tươngđồng và khác biệt ở mỹ thuật trang phục nữ dân tộc cùng ngữ hệ nhưDao Đỏ, Hmông Hoa. Xác định những đặc điểm mỹ thuật và biểutượng phía sau. Phân tích giá trị mỹ thuật trang phục nữ truyền thốngtrong đời sống tộc người cũng như mỹ thuật hôm nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án là mỹ thuật trang phục nữtruyền thống của dân tộc Pà Thẻn, trong đó nghiên cứu kiểu dáng,đường nét, hình mảng, màu sắc, hoa văn trang trí, chất liệu, kỹ thuậttạo hình trang phục, trang sức và phụ kiện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến 2022 Phạm vi không gian: NCS lựa chọn huyện Quang Bình, tỉnh HàGiang, tập trung nghiên cứu tại địa bàn xã Tân Bắc. Đây là địa bàn tậptrung đông dân cư là người dân tộc Pà Thẻn nhất, ở đó trang phục nữtruyền thống của dân tộc gần như còn nguyên vẹn. Hiện vật trưng bàytại hai bảo tàng: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Bảo tàng Dân tộc học.Bao gồm những tư liệu liên quan tới đề tài trong khoảng phạm vi thờigian nghiên cứu của luận án. 3 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những biểu hiện mỹ thuật trang phục nữ truyền thốngcủa dân tộc Pà Thẻn ra sao? C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Phương ViệtMỸ THUẬT TRANG PHỤC NỮ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC PÀ THẺN Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT Ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchPhản biện 1: PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hương Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Đặng Mai Anh Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệpPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc: 8 giờ 30 ngày 23 tháng 12 năm 2023NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINHPGS.TS. Nguyễn Văn Dương TS. Trần Hữu Sơn Nguyễn Phương Việt XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠOCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Từ thực tiễn cấp thiết trong nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trịtruyền thống dân tộc đang được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, xemvăn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩysự phát triển kinh tế - xã hội. Yêu cầu về việc nghiên cứu giá trị văn hóa,nghệ thuật truyền thống của các dân tộc trong đời sống đương đại là rấtcụ thể. Vì vậy không thể không nói đến mỹ thuật trang phục nữ truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam. Trang phục nữ truyền thống củadân tộc Pà Thẻn được các nhà nghiên cứu nhận định có hình thức riêngbiệt, có nét tạo hình khác phong cách các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ,hay trong cùng khu vực, chứa đựng những giá trị văn hóa dân tộc riêng.Trong bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng như hiện nay đãtạo ra những chuyển biến sâu sắc. Tuy vậy việc nghiên cứu trang phụcdưới góc độ mỹ thuật để nhận diện được những đặc điểm, giá trị mỹthuật trang phục thì chưa được nghiên cứu. Xuất phát từ lý do trên, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu Mỹ thuậttrang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam làm luậnán Tiến sĩ ngành Lý luận và lịch sử mỹ thuật. Với mong muốn nghiêncứu khai thác chi tiết những biểu hiện mỹ thuật, xác định những đặcđiểm, làm rõ giá trị nghệ thuật trang phục trong đời sống văn hoá truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn. Qua đó góp phần bảo tồn, tiếp thu, gợi mởvào trong dòng chảy mỹ thuật đương đại. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu mỹ thuật trang phục nữ truyềnthống của dân tộc Pà Thẻn, qua đó xác định đặc điểm, giá trị mỹ thuật 2trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn trong đời sống mỹthuật hôm nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan, hệ thống các tư liệu, ghi chép qua thực tếđiền dã và trao đổi với chuyên gia các vấn đề liên quan đến mỹ thuậttrang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn. Khai thác chi tiếtnhững biểu hiện mỹ thuật của trang phục. Lấy nguyên lý nghệ thuậttạo hình, lý thuyết biểu tượng làm cơ sở nhận diện những điểm tươngđồng và khác biệt ở mỹ thuật trang phục nữ dân tộc cùng ngữ hệ nhưDao Đỏ, Hmông Hoa. Xác định những đặc điểm mỹ thuật và biểutượng phía sau. Phân tích giá trị mỹ thuật trang phục nữ truyền thốngtrong đời sống tộc người cũng như mỹ thuật hôm nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án là mỹ thuật trang phục nữtruyền thống của dân tộc Pà Thẻn, trong đó nghiên cứu kiểu dáng,đường nét, hình mảng, màu sắc, hoa văn trang trí, chất liệu, kỹ thuậttạo hình trang phục, trang sức và phụ kiện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến 2022 Phạm vi không gian: NCS lựa chọn huyện Quang Bình, tỉnh HàGiang, tập trung nghiên cứu tại địa bàn xã Tân Bắc. Đây là địa bàn tậptrung đông dân cư là người dân tộc Pà Thẻn nhất, ở đó trang phục nữtruyền thống của dân tộc gần như còn nguyên vẹn. Hiện vật trưng bàytại hai bảo tàng: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Bảo tàng Dân tộc học.Bao gồm những tư liệu liên quan tới đề tài trong khoảng phạm vi thờigian nghiên cứu của luận án. 3 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những biểu hiện mỹ thuật trang phục nữ truyền thốngcủa dân tộc Pà Thẻn ra sao? C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lý luận mỹ thuật Lịch sử mỹ thuật Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống Trang phục nữ dân tộc Pà Thẻn Kỹ thuật tạo hình trang phụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 246 0 0 -
27 trang 208 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 126 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0