Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chỉ ra được những nội dung đã được các công trình nghiên cứu làm rõ mà Luận án có thể kế thừa, phát triển, những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ ANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THI ĐUA,KHEN THƢỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ BÁO Phản biện 1: .................................................................. .................................................................. Phản biện 2: .................................................................. .................................................................. Phản biện 3: ................................................................. .................................................................. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi .... giờ .... ngày ...... tháng ..... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực thi đua,khen thưởng (TĐKT) đã được hình thành ngay từ những ngày đầu thành lậpnước và được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đấtnước. Công tác TĐKT từ chỗ chỉ là những khẩu hiệu, những lời kêu gọi, đãđược thể chế hóa thành hệ thống pháp luật từ Luật cho tới các Nghị định, Thôngtư… về TĐKT. Thực hiện pháp luật TĐKT cũng theo đó đã trải qua nhiều giaiđoạn, phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng và góp phần quan trọng trongviệc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Căn cứ vào thẩm quyền được quy định, các cấp, các ngành trong toànquốc đã phát động các phong trào thi đua (PTTĐ) ở nhiều quy mô khác nhau, từphong trào chung toàn quốc do Thủ tướng Chính phủ phát động đến các PTTĐdo các Bộ, ban, ngành, địa phương hưởng ứng. Cùng với việc thực hiện tốtcông tác tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật TĐKTcũng như tuyên truyền về nội dung, mục đích, ý nghĩa vai trò của các PTTĐ,các PTTĐ đã thu hút được đông đảo người dân, người lao động tham gia. Đồng thời, các quy định pháp luật về công tác khen thưởng được thựchiện tốt. Việc đảm bảo những nguyên tắc kịp thời, chính xác, công khai trongkhen thưởng đã đem lại những tâm lý tích cực trong xã hội. Những hình thứckhen thưởng (HTKT) từ Giấy khen, Bằng khen, cho tới Huân chương các loạicũng như các danh hiệu thi đua (DHTĐ) đã được trao tặng cho những tấmgương điển hình tiên tiến là cá nhân, tập thể trong lao động, sản xuất và chiếnđấu. Điều này không chỉ để ghi nhận sự đóng góp và tôn vinh những cá nhân,tập thể đó, mà còn giúp tạo không khí lao động, làm việc sôi nổi để từ đó tạođộng lực cho các cá nhân nỗ lực, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, đóng góp vàothành tích chung của tập thể. Để thực hiện tốt pháp luật TĐKT cẩn có sự tham mưu, trực tiếp thực hiện,triển khai các quy định pháp luật TĐKT. Điều đó được thể hiện trong việc tổchức bộ máy làm công tác TĐKT bao gồm Hội đồng TĐ-KT, Vụ, Ban, PhòngTĐ-KT và cán bộ phụ trách công tác TĐKT về cơ bản đã bảo đảm tính toàndiện và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, thực hiện pháp luật TĐKT ở Việt Nam hiện nay vẫn cònnhững bất cập, hạn chế tố như: Hệ thống các văn bản pháp luật TĐKT còn nhiều khoảng trống, các mốiquan hệ trong lĩnh vực TĐKT chưa được ghi nhận, quy định đầy đủ. Việc phâncấp, phân quyền trong công tác TĐKT chưa được rõ ràng, cụ thể và thống nhấtthực hiện ở các nơi. Các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện các DHTĐ, HTKTcòn chung chung, chưa sát hợp với thực tiễn… Pháp luật TĐKT có chứa đựngnhiều quy phạm tùy nghi, là nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện pháp luậtTĐKT chưa được thống nhất. Bên cạnh đó, việc hướng dẫn của cấp trên đối vớicác vướng mắc, phát sinh của cấp dưới trong nhiều trường hợp chưa đảm bảo 2tính thiết thực, phù hợp với đặc thù của từng tổ chức, địa phương... Đây cũng làmột trong những nguyên nhân dẫn tới các văn bản pháp luật TĐKT luôn đượcsửa đổi, bổ sung trong thời gian ngắn. Thực hiện pháp luật TĐKT trong việc tổ chức, triển khai các phong tràothi đua còn mang tính hình thức, chưa đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, chưa thuhút được sự quan tâm của người dân, người lao động. Bên cạnh đó, việc thànhlập và hoạt động của các cụm, khối thi đua chưa thực sự có hiệu quả. Công táctuyên truyền, phổ biến pháp luật TĐKT còn hạn chế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ ANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THI ĐUA,KHEN THƢỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ BÁO Phản biện 1: .................................................................. .................................................................. Phản biện 2: .................................................................. .................................................................. Phản biện 3: ................................................................. .................................................................. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi .... giờ .... ngày ...... tháng ..... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực thi đua,khen thưởng (TĐKT) đã được hình thành ngay từ những ngày đầu thành lậpnước và được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đấtnước. Công tác TĐKT từ chỗ chỉ là những khẩu hiệu, những lời kêu gọi, đãđược thể chế hóa thành hệ thống pháp luật từ Luật cho tới các Nghị định, Thôngtư… về TĐKT. Thực hiện pháp luật TĐKT cũng theo đó đã trải qua nhiều giaiđoạn, phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng và góp phần quan trọng trongviệc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Căn cứ vào thẩm quyền được quy định, các cấp, các ngành trong toànquốc đã phát động các phong trào thi đua (PTTĐ) ở nhiều quy mô khác nhau, từphong trào chung toàn quốc do Thủ tướng Chính phủ phát động đến các PTTĐdo các Bộ, ban, ngành, địa phương hưởng ứng. Cùng với việc thực hiện tốtcông tác tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật TĐKTcũng như tuyên truyền về nội dung, mục đích, ý nghĩa vai trò của các PTTĐ,các PTTĐ đã thu hút được đông đảo người dân, người lao động tham gia. Đồng thời, các quy định pháp luật về công tác khen thưởng được thựchiện tốt. Việc đảm bảo những nguyên tắc kịp thời, chính xác, công khai trongkhen thưởng đã đem lại những tâm lý tích cực trong xã hội. Những hình thứckhen thưởng (HTKT) từ Giấy khen, Bằng khen, cho tới Huân chương các loạicũng như các danh hiệu thi đua (DHTĐ) đã được trao tặng cho những tấmgương điển hình tiên tiến là cá nhân, tập thể trong lao động, sản xuất và chiếnđấu. Điều này không chỉ để ghi nhận sự đóng góp và tôn vinh những cá nhân,tập thể đó, mà còn giúp tạo không khí lao động, làm việc sôi nổi để từ đó tạođộng lực cho các cá nhân nỗ lực, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, đóng góp vàothành tích chung của tập thể. Để thực hiện tốt pháp luật TĐKT cẩn có sự tham mưu, trực tiếp thực hiện,triển khai các quy định pháp luật TĐKT. Điều đó được thể hiện trong việc tổchức bộ máy làm công tác TĐKT bao gồm Hội đồng TĐ-KT, Vụ, Ban, PhòngTĐ-KT và cán bộ phụ trách công tác TĐKT về cơ bản đã bảo đảm tính toàndiện và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, thực hiện pháp luật TĐKT ở Việt Nam hiện nay vẫn cònnhững bất cập, hạn chế tố như: Hệ thống các văn bản pháp luật TĐKT còn nhiều khoảng trống, các mốiquan hệ trong lĩnh vực TĐKT chưa được ghi nhận, quy định đầy đủ. Việc phâncấp, phân quyền trong công tác TĐKT chưa được rõ ràng, cụ thể và thống nhấtthực hiện ở các nơi. Các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện các DHTĐ, HTKTcòn chung chung, chưa sát hợp với thực tiễn… Pháp luật TĐKT có chứa đựngnhiều quy phạm tùy nghi, là nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện pháp luậtTĐKT chưa được thống nhất. Bên cạnh đó, việc hướng dẫn của cấp trên đối vớicác vướng mắc, phát sinh của cấp dưới trong nhiều trường hợp chưa đảm bảo 2tính thiết thực, phù hợp với đặc thù của từng tổ chức, địa phương... Đây cũng làmột trong những nguyên nhân dẫn tới các văn bản pháp luật TĐKT luôn đượcsửa đổi, bổ sung trong thời gian ngắn. Thực hiện pháp luật TĐKT trong việc tổ chức, triển khai các phong tràothi đua còn mang tính hình thức, chưa đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, chưa thuhút được sự quan tâm của người dân, người lao động. Bên cạnh đó, việc thànhlập và hoạt động của các cụm, khối thi đua chưa thực sự có hiệu quả. Công táctuyên truyền, phổ biến pháp luật TĐKT còn hạn chế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử nhà nước và pháp luật Pháp luật thi đua khen thưởng Hình thức khen thưởng Phong trào thi đua khen thưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0