Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh: Lồng ghép liên văn hóa vào giảng dạy Tiếng Anh ở trường phổ thông ở Trà Vinh, Việt Nam
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đa dạng hóa các hoạt động tích hợp dạy liên văn hóa trong dạy ngoại ngữ với tiêu chí phù hợp với nguyên tắc cốt lõi của CLT, nghiên cứu hướng đến hai mục đích: (1) tìm hiểu và xác định vấn đề (có thể có) trong việc tích hợp văn hóa vào việc dạy tiếng Anh và (2) đề xuất cách thức tích hợp liên văn hóa trong dạy và học Tiếng Anh một cách khả thi để đa dạng hóa các hoạt động giảng dạy của giáo viên và xây dựng IC/ ICC cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh: Lồng ghép liên văn hóa vào giảng dạy Tiếng Anh ở trường phổ thông ở Trà Vinh, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHÂU THỊ HOÀNG HOALỒNG GHÉP LIÊN VĂN HÓA VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở TRÀ VINH, VIỆT NAM MÃ SỐ: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUẾ, 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trương ViênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họptại: Số 03, Lê Lợi, Thành phố Huế.Vào hồi ......... giờ.............. ngày.............. tháng........... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư viện trườngĐại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, Số 57, Nguyễn Khoa Chiêm, Thành phốHuế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. TUYÊN BỐ TÁC QUYỀNTôi xin tuyên bố luận án tiến sĩ có tên “ LỒNG GHÉP LIÊN VĂN HÓA VÀOGIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở TRÀ VINH, VIỆTNAM” để nộp cho khóa học Tiến sĩ Giáo dục là kết quả nghiên cứu của tôi.Nghiên cứu này không được nộp cho bất cứ trường nào khác để học bậc hơn.Theo tôi biết, luận án này không chứa tài liệu nào được xuất bản hoặc được viếtbởi người khác ngoại trừ tài liệu tham khảo đã được liệt kê. Huế, ……/8/ 2019 Châu Thị Hoàng Hoa TÓM LƯỢC Lồng ghép văn hóa trong việc dạy ngoại ngữ không chỉ là đưa nội dung văn hóavào các bài học kỹ năng ngôn ngữ mà còn kèm theo hoạt động ngôn ngữ liên vănhóa thích hợp để người học giao tiếp xã hội và phản tỉnh về những vấn đề văn hóa.Trên cơ sở đó, luận án này (1) khảo sát tình hình lồng ghép văn hóa trong giảng dạyTiếng Anh ở trường phổ thông và (2) thử nghiệm và đề xuất đường hướng tích hợpliên văn hóa bằng việc áp dụng mô hình IcLLT với các bước kiến tạo – kết nối –giao tiếp – phản tỉnh – mở rộng (construction – connection – interaction –reflection - extension) để đa dạng hóa các hoạt động lồng ghép liên văn hóa hướngđến xây dựng năng lực liên văn hóa (IC) cho người học. Nghiên cứu này được thiết kế ở dạng nghiên cứu hành động với hai giai đoạn:xác định vấn đề và đề xuất hướng giải quyết. Giai đoạn 1, hay giai đoạn tiền hànhđộng, khảo sát tình hình lồng ghép liên văn hóa ở các trường phổ thông tại TràVinh, Việt Nam. Cụ thể là, giai đoạn này tìm hiểu nhận thức và thực hành tích hợpliên văn hóa của giáo viên qua phản hồi của 101 giáo viên và 6 tiết dự giờ trên lớp.Giai đoạn 2, hay giai đoạn hành động, thử nghiệm áp dụng mô hình IcLLT để dạyhai lớp khác nhau: một lớp học Tiếng Anh chương trình thí điểm (lớp 10E) gồmmột giáo viên và 22 học sinh và lớp còn lại học Tiếng Anh chương trình cơ bản(lớp 10C) gồm một giáo viên và 32 học sinh. Tính khả thi của mô hình IcLLT đượcphản ánh qua nhận xét và tham gia của nhóm học sinh và giáo viên nói trên qua haibài học Communication and Culture (sách thí điểm) và hai bài học kỹ năng (sáchcơ bản) qua (1) dự giờ, (2) phiếu đánh giá của học sinh, và (3) phỏng vấn giáo viên. Kết quả Giai đoạn 1 cho thấy giáo viên sẵn sàng lồng ghép văn hóa vào việcdạy Tiếng Anh để hỗ trợ việc học ngoại ngữ và xây dựng kiến thức văn hóa, chứchưa phát triển năng lực liên văn hóa cho người học. Thật vậy, thực hành lồng ghépliên văn hóa của giáo viên thiên về truyền đạt kiến thức văn hóa và dạy nội dungvăn hóa trong sách giáo khoa. Ở Giai đoạn 2, tính khả thi của mô hình được giáoviên và học sinh công nhận. Giáo viên có thể xác định mục tiêu liên văn hóa vàthiết kế hoạt động ngôn ngữ liên văn hóa tương ứng. Qua đó, học sinh giao tiếp xãhội và phản tỉnh ở mức độ khác nhau. So với bài học kỹ năng trong chương trình cởbản, bài học Communication and Culture tương thích với mô hình IcLLT hơn do cónội dung văn hóa gắn với nền văn hóa cụ thể. Tuy nhiên, cả hai loại bài học cầnđược điều chỉnh để hướng đến xây dựng kỹ năng liên văn hóa cho người học mộtcách hiệu quả hơn. Từ đó, đề tài khẳng định sự hiện diện của nội dung văn hóa về những nền vănhóa cụ thể trong sách giáo khoa, sự ghi nhận mục tiêu liên văn hóa trong giáo áncủa giáo viên và vai trò chủ động của người học trong việc tương tác xã hội vàphản tỉnh là yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của việc áp dụng mô hìnhIcLLT. CHƯƠNG 11.1. Giới thiệu Tiếng Anh là ngôn ngữ được ưa chuộng nhất trong giao tiếp quốc tế hiện nay.Nó được xem như là một ngoại ngữ (FL) hay ngôn ngữ thứ hai (L2) được nhiềungười lựa chọn và học tập nhất (Graddol, 2006; Lê Văn Canh, 2004). Thật vậy,những ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh: Lồng ghép liên văn hóa vào giảng dạy Tiếng Anh ở trường phổ thông ở Trà Vinh, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHÂU THỊ HOÀNG HOALỒNG GHÉP LIÊN VĂN HÓA VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở TRÀ VINH, VIỆT NAM MÃ SỐ: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUẾ, 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trương ViênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họptại: Số 03, Lê Lợi, Thành phố Huế.Vào hồi ......... giờ.............. ngày.............. tháng........... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư viện trườngĐại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, Số 57, Nguyễn Khoa Chiêm, Thành phốHuế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. TUYÊN BỐ TÁC QUYỀNTôi xin tuyên bố luận án tiến sĩ có tên “ LỒNG GHÉP LIÊN VĂN HÓA VÀOGIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở TRÀ VINH, VIỆTNAM” để nộp cho khóa học Tiến sĩ Giáo dục là kết quả nghiên cứu của tôi.Nghiên cứu này không được nộp cho bất cứ trường nào khác để học bậc hơn.Theo tôi biết, luận án này không chứa tài liệu nào được xuất bản hoặc được viếtbởi người khác ngoại trừ tài liệu tham khảo đã được liệt kê. Huế, ……/8/ 2019 Châu Thị Hoàng Hoa TÓM LƯỢC Lồng ghép văn hóa trong việc dạy ngoại ngữ không chỉ là đưa nội dung văn hóavào các bài học kỹ năng ngôn ngữ mà còn kèm theo hoạt động ngôn ngữ liên vănhóa thích hợp để người học giao tiếp xã hội và phản tỉnh về những vấn đề văn hóa.Trên cơ sở đó, luận án này (1) khảo sát tình hình lồng ghép văn hóa trong giảng dạyTiếng Anh ở trường phổ thông và (2) thử nghiệm và đề xuất đường hướng tích hợpliên văn hóa bằng việc áp dụng mô hình IcLLT với các bước kiến tạo – kết nối –giao tiếp – phản tỉnh – mở rộng (construction – connection – interaction –reflection - extension) để đa dạng hóa các hoạt động lồng ghép liên văn hóa hướngđến xây dựng năng lực liên văn hóa (IC) cho người học. Nghiên cứu này được thiết kế ở dạng nghiên cứu hành động với hai giai đoạn:xác định vấn đề và đề xuất hướng giải quyết. Giai đoạn 1, hay giai đoạn tiền hànhđộng, khảo sát tình hình lồng ghép liên văn hóa ở các trường phổ thông tại TràVinh, Việt Nam. Cụ thể là, giai đoạn này tìm hiểu nhận thức và thực hành tích hợpliên văn hóa của giáo viên qua phản hồi của 101 giáo viên và 6 tiết dự giờ trên lớp.Giai đoạn 2, hay giai đoạn hành động, thử nghiệm áp dụng mô hình IcLLT để dạyhai lớp khác nhau: một lớp học Tiếng Anh chương trình thí điểm (lớp 10E) gồmmột giáo viên và 22 học sinh và lớp còn lại học Tiếng Anh chương trình cơ bản(lớp 10C) gồm một giáo viên và 32 học sinh. Tính khả thi của mô hình IcLLT đượcphản ánh qua nhận xét và tham gia của nhóm học sinh và giáo viên nói trên qua haibài học Communication and Culture (sách thí điểm) và hai bài học kỹ năng (sáchcơ bản) qua (1) dự giờ, (2) phiếu đánh giá của học sinh, và (3) phỏng vấn giáo viên. Kết quả Giai đoạn 1 cho thấy giáo viên sẵn sàng lồng ghép văn hóa vào việcdạy Tiếng Anh để hỗ trợ việc học ngoại ngữ và xây dựng kiến thức văn hóa, chứchưa phát triển năng lực liên văn hóa cho người học. Thật vậy, thực hành lồng ghépliên văn hóa của giáo viên thiên về truyền đạt kiến thức văn hóa và dạy nội dungvăn hóa trong sách giáo khoa. Ở Giai đoạn 2, tính khả thi của mô hình được giáoviên và học sinh công nhận. Giáo viên có thể xác định mục tiêu liên văn hóa vàthiết kế hoạt động ngôn ngữ liên văn hóa tương ứng. Qua đó, học sinh giao tiếp xãhội và phản tỉnh ở mức độ khác nhau. So với bài học kỹ năng trong chương trình cởbản, bài học Communication and Culture tương thích với mô hình IcLLT hơn do cónội dung văn hóa gắn với nền văn hóa cụ thể. Tuy nhiên, cả hai loại bài học cầnđược điều chỉnh để hướng đến xây dựng kỹ năng liên văn hóa cho người học mộtcách hiệu quả hơn. Từ đó, đề tài khẳng định sự hiện diện của nội dung văn hóa về những nền vănhóa cụ thể trong sách giáo khoa, sự ghi nhận mục tiêu liên văn hóa trong giáo áncủa giáo viên và vai trò chủ động của người học trong việc tương tác xã hội vàphản tỉnh là yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của việc áp dụng mô hìnhIcLLT. CHƯƠNG 11.1. Giới thiệu Tiếng Anh là ngôn ngữ được ưa chuộng nhất trong giao tiếp quốc tế hiện nay.Nó được xem như là một ngoại ngữ (FL) hay ngôn ngữ thứ hai (L2) được nhiềungười lựa chọn và học tập nhất (Graddol, 2006; Lê Văn Canh, 2004). Thật vậy,những ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh Lồng ghép liên văn hóa vào dạy học Dạy học Tiếng Anh Tiếng Anh phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
13 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
Chinh phục môn tiếng Anh (Tập 1): Phần 2
202 trang 137 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0