Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh: Ứng dụng khung tham chiếu Châu Âu về ngôn ngữ ở bậc đại học ở Việt Nam - Nhận thức và phản hồi của giáo viên dạy Tiếng Anh cơ bản
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, kiến thức và phản hồi của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản (cụ thể là giáo viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ) khi họ chịu trách nhiệm áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ ở đại học. Thứ nhất, nghiên cứu nhằm tìm hiểu giáo viên nhận thức và hiểu việc áp dụng khung CEFR ở bậc đại học hiện nay như thế nào. Đặc biệt, nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của giáo viên đối với với CEFR và các giá trị của khung, sự cần thiết và sẵn sàng của việc áp dụng, việc giáo viên hiểu và diễn giải quá trình ứng dụng như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh: Ứng dụng khung tham chiếu Châu Âu về ngôn ngữ ở bậc đại học ở Việt Nam - Nhận thức và phản hồi của giáo viên dạy Tiếng Anh cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ LÊ THỊ THANH HẢI ỨNG DỤNG KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU VỀ NGÔN NGỮ Ở BẬC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH CƠ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨLÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUẾ, NĂM 2019 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU1.1. Ngữ cảnh của vấn đề nghiên cứu Sau rất nhiều nỗ lực, Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm có trình độ tiếng Anh thấp (EFEducation First, 2013). Để thay đổi tình trạng này, năm 2008, Chính phủ và Bộ Giáo dục Việt Namđã khởi động đề án ngoại ngữ 2020 với việc ứng dụng CEFR, một khung năng lực ngôn ngữ quốctế vào bối cảnh dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam như một giải pháp “sửa chữa nhanh” tình thế(Steiner-Khamsi, 2004) nhằm tái cấu trúc hệ thống giáo dục ngoại ngữ quốc gia. Điều này đã dẫnđến việc điều chỉnh và làm mới lại chương trình giảng dạy ngoại ngữ, tài liệu giảng dạy, kiểm trađánh giá ở các bậc học khác nhau, cho các nhóm người học khác nhau, ở khắp các loại hình trườngtừ phổ thông, đại học đến các học viện khắp cả nước. Dưới tác động của chính sách này, chươngtrình học cho sinh viên bậc đại học của trường sở tại đã thay đổi. Giáo viên dạy tiếng Anh củatrường, với tư cách là người thực hiện, phải kết nối người học, tài liệu, hoạt động giảng dạy và đánhgiá với nhau sao cho sinh viên không chuyên ngữ có thể đạt được chuẩn đầu ra B1 theo CEFR vớithời gian và chương trình khung quy định. Việc giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản nhận thức như thếnào và họ phản hồi ra sao trong hoàn cảnh này là điều đáng để nghiên cứu.1.2. Lý do chọn đề tài Sau gần 10 năm được giới thiệu ở Việt Nam, việc áp dụng CEFR vẫn gặp phải những trởngại và thách thức nhất định từ việc hạn chế nguồn nhân lực (Phạm, 2017) cho đến đội ngũ giáoviên thiếu chuyên môn (Nguyễn & Hamid, 2015). Ngoài ra các nghiên cứu về vấn đề này và quátrình ứng dụng thử nghiệm khung tham chiếu này ở Việt Nam vẫn còn hạn chế (Phạm, 2012). Vềviệc ứng dụng khung CEFR ở Việt Nam, khung tham chiếu này đã được vận dụng ở nhiều lĩnhvực khác nhau từ việc quy định mức chuẩn năng lực ngôn ngữ cho giáo viên, quy định chuẩn đầura cho sinh viên, làm mới lại chương trình, điều chỉnh tài liệu giảng dạy cho đến việc thay đổiphương thức kiểm tra đánh giá (Chính phủ Việt Nam, 2008). Dù vậy, khung tham chiếu CEFR đãđược chuyển xuống các cấp bên dưới để triển khai ứng dụng mà hầu như thiếu đi lời giải thích lýdo của việc áp dụng (Phạm, 2017) hay tham vấn người dạy và người học về chính sách này. Giáoviên chỉ đơn thuần là người áp dụng chính sách và họ không đóng vai trò trung tâm trong quátrình xây dựng chính sách (Poon, 2000; Waters, 2009). Vì vậy việc ứng dụng khung CEFR ở ViệtNam rất dễ xảy ra sự khập khiễng giữa những người quyết định chính sách (chính phủ) và ngườiáp dụng chính sách (giáo viên) (Chang, 2007). Việc nghiên cứu về chính sách quốc gia áp dụngkhung CEFR và các vấn đề của quá trình ứng dụng này là thực sự cần thiết. Vì lẽ đó, nghiên cứunày chính là một nỗ lực trong việc khám phá việc ứng dụng khung CEFR ở cấp cơ sở ở ViệtNam.1.3. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, kiến thức và phản hồi của giáo viên dạy tiếngAnh cơ bản (cụ thể là giáo viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ) khi họ chịu 1trách nhiệm áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ ở đại học. Thứ nhất,nghiên cứu nhằm tìm hiểu giáo viên nhận thức và hiểu việc áp dụng khung CEFR ở bậc đạihọc hiện nay như thế nào. Đặc biệt, nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của giáo viên đối vớivới CEFR và các giá trị của khung, sự cần thiết và sẵn sàng của việc áp dụng, việc giáo viênhiểu và diễn giải quá trình ứng dụng như thế nào. Nghiên cứu cũng tìm hiểu phản hồi của giáo viên với việc áp dụng CEFR tại bối cảnhtrường sở tại, nghĩa là giáo viên hành động như thế nào và yếu tố nào tác động đến hànhđộng của họ. Nghiên cứu mong muốn xây dựng được nền tảng vững chắc để trên cơ sở đóxây dựng các đề xuất để hỗ trợ giáo viên tiếng Anh cơ bản cả về phương pháp, kỹ thuật vàquy trình nhằm điều chỉnh chương trình học theo CEFR. Từ đó, góp phần gắn lý thuyết vớithực tiễn, hỗ trợ các nhà giáo dục và nhà quản lý trong quá trình áp dụng khung tham chiếutoàn cầu này vào bối cảnh dạy và học tiếng Anh ở địa phương. Cụ thể, luận án này nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Nhận thức của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản về khung CEFR và việc ứng dụng nó cho sinh viên không chuyên ngữ tại một trường đại học ở Việt Nam là gì? 2. Phản hồi của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản với việc áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ tại một trường đại học ở Việt Nam là gì?1.4. Tổng quan về thiết kế của nghiên cứu1.5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này tìm hiểu chính sách áp từ trên xuống của việc áp dụng một khung tham chiếutoàn cầu về ngôn ngữ vào ngữ cảnh địa phương mà thiếu giải thích và thử nghiệm (Phạm, 2012).Kết quả của nghiên cứu dựa trên quan điểm của giáo viên. Nghiên cứu không điều tra sinh viênvà nhà quản lý. Nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu giáo viên, với tư cách là người thực hiện, đãnhận thức và phản hồi như thế nào trong quá trình áp dụng. Phạm vi của nghiên cứu, vì vậy, tậptrung vào lĩnh vực giáo dục và phương pháp giảng dạy ngôn ngữ cho giáo viên hơn là việc xâydựng cách chính sách về ngôn ngữ. Chủ thể nghiên cứu là chương trình học theo CEFR cho sinhviên không chuyên ngữ, người mà động cơ và năng lực ngôn ngữ khác hoàn toàn so với sinh viênchuyên ngữ. Địa điểm là một trường đại học ở mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh: Ứng dụng khung tham chiếu Châu Âu về ngôn ngữ ở bậc đại học ở Việt Nam - Nhận thức và phản hồi của giáo viên dạy Tiếng Anh cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ LÊ THỊ THANH HẢI ỨNG DỤNG KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU VỀ NGÔN NGỮ Ở BẬC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH CƠ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨLÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUẾ, NĂM 2019 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU1.1. Ngữ cảnh của vấn đề nghiên cứu Sau rất nhiều nỗ lực, Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm có trình độ tiếng Anh thấp (EFEducation First, 2013). Để thay đổi tình trạng này, năm 2008, Chính phủ và Bộ Giáo dục Việt Namđã khởi động đề án ngoại ngữ 2020 với việc ứng dụng CEFR, một khung năng lực ngôn ngữ quốctế vào bối cảnh dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam như một giải pháp “sửa chữa nhanh” tình thế(Steiner-Khamsi, 2004) nhằm tái cấu trúc hệ thống giáo dục ngoại ngữ quốc gia. Điều này đã dẫnđến việc điều chỉnh và làm mới lại chương trình giảng dạy ngoại ngữ, tài liệu giảng dạy, kiểm trađánh giá ở các bậc học khác nhau, cho các nhóm người học khác nhau, ở khắp các loại hình trườngtừ phổ thông, đại học đến các học viện khắp cả nước. Dưới tác động của chính sách này, chươngtrình học cho sinh viên bậc đại học của trường sở tại đã thay đổi. Giáo viên dạy tiếng Anh củatrường, với tư cách là người thực hiện, phải kết nối người học, tài liệu, hoạt động giảng dạy và đánhgiá với nhau sao cho sinh viên không chuyên ngữ có thể đạt được chuẩn đầu ra B1 theo CEFR vớithời gian và chương trình khung quy định. Việc giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản nhận thức như thếnào và họ phản hồi ra sao trong hoàn cảnh này là điều đáng để nghiên cứu.1.2. Lý do chọn đề tài Sau gần 10 năm được giới thiệu ở Việt Nam, việc áp dụng CEFR vẫn gặp phải những trởngại và thách thức nhất định từ việc hạn chế nguồn nhân lực (Phạm, 2017) cho đến đội ngũ giáoviên thiếu chuyên môn (Nguyễn & Hamid, 2015). Ngoài ra các nghiên cứu về vấn đề này và quátrình ứng dụng thử nghiệm khung tham chiếu này ở Việt Nam vẫn còn hạn chế (Phạm, 2012). Vềviệc ứng dụng khung CEFR ở Việt Nam, khung tham chiếu này đã được vận dụng ở nhiều lĩnhvực khác nhau từ việc quy định mức chuẩn năng lực ngôn ngữ cho giáo viên, quy định chuẩn đầura cho sinh viên, làm mới lại chương trình, điều chỉnh tài liệu giảng dạy cho đến việc thay đổiphương thức kiểm tra đánh giá (Chính phủ Việt Nam, 2008). Dù vậy, khung tham chiếu CEFR đãđược chuyển xuống các cấp bên dưới để triển khai ứng dụng mà hầu như thiếu đi lời giải thích lýdo của việc áp dụng (Phạm, 2017) hay tham vấn người dạy và người học về chính sách này. Giáoviên chỉ đơn thuần là người áp dụng chính sách và họ không đóng vai trò trung tâm trong quátrình xây dựng chính sách (Poon, 2000; Waters, 2009). Vì vậy việc ứng dụng khung CEFR ở ViệtNam rất dễ xảy ra sự khập khiễng giữa những người quyết định chính sách (chính phủ) và ngườiáp dụng chính sách (giáo viên) (Chang, 2007). Việc nghiên cứu về chính sách quốc gia áp dụngkhung CEFR và các vấn đề của quá trình ứng dụng này là thực sự cần thiết. Vì lẽ đó, nghiên cứunày chính là một nỗ lực trong việc khám phá việc ứng dụng khung CEFR ở cấp cơ sở ở ViệtNam.1.3. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức, kiến thức và phản hồi của giáo viên dạy tiếngAnh cơ bản (cụ thể là giáo viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ) khi họ chịu 1trách nhiệm áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ ở đại học. Thứ nhất,nghiên cứu nhằm tìm hiểu giáo viên nhận thức và hiểu việc áp dụng khung CEFR ở bậc đạihọc hiện nay như thế nào. Đặc biệt, nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của giáo viên đối vớivới CEFR và các giá trị của khung, sự cần thiết và sẵn sàng của việc áp dụng, việc giáo viênhiểu và diễn giải quá trình ứng dụng như thế nào. Nghiên cứu cũng tìm hiểu phản hồi của giáo viên với việc áp dụng CEFR tại bối cảnhtrường sở tại, nghĩa là giáo viên hành động như thế nào và yếu tố nào tác động đến hànhđộng của họ. Nghiên cứu mong muốn xây dựng được nền tảng vững chắc để trên cơ sở đóxây dựng các đề xuất để hỗ trợ giáo viên tiếng Anh cơ bản cả về phương pháp, kỹ thuật vàquy trình nhằm điều chỉnh chương trình học theo CEFR. Từ đó, góp phần gắn lý thuyết vớithực tiễn, hỗ trợ các nhà giáo dục và nhà quản lý trong quá trình áp dụng khung tham chiếutoàn cầu này vào bối cảnh dạy và học tiếng Anh ở địa phương. Cụ thể, luận án này nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Nhận thức của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản về khung CEFR và việc ứng dụng nó cho sinh viên không chuyên ngữ tại một trường đại học ở Việt Nam là gì? 2. Phản hồi của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản với việc áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ tại một trường đại học ở Việt Nam là gì?1.4. Tổng quan về thiết kế của nghiên cứu1.5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này tìm hiểu chính sách áp từ trên xuống của việc áp dụng một khung tham chiếutoàn cầu về ngôn ngữ vào ngữ cảnh địa phương mà thiếu giải thích và thử nghiệm (Phạm, 2012).Kết quả của nghiên cứu dựa trên quan điểm của giáo viên. Nghiên cứu không điều tra sinh viênvà nhà quản lý. Nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu giáo viên, với tư cách là người thực hiện, đãnhận thức và phản hồi như thế nào trong quá trình áp dụng. Phạm vi của nghiên cứu, vì vậy, tậptrung vào lĩnh vực giáo dục và phương pháp giảng dạy ngôn ngữ cho giáo viên hơn là việc xâydựng cách chính sách về ngôn ngữ. Chủ thể nghiên cứu là chương trình học theo CEFR cho sinhviên không chuyên ngữ, người mà động cơ và năng lực ngôn ngữ khác hoàn toàn so với sinh viênchuyên ngữ. Địa điểm là một trường đại học ở mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận dạy học bộ môn Tiếng Anh Dạy học bộ môn Tiếng Anh Giáo viên dạy Tiếng Anh cơ bản Phương pháp giáo dục hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
27 trang 194 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 121 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
26 trang 116 0 0
-
28 trang 114 0 0